Tiết 62 - Luyện tập

1. Viết công thức tính:

+ Diện tích xung quanh của hình trụ

+ Diện tích toàn phần của hình trụ

+ Thể tích của hình trụ

2. Áp dụng: Tính Sxq; Stp; V của hình trụ có bán kính đáy r = 2cm;

 chiều cao h = 3cm

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 62 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ LỘC.TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LỘC BỔN. quý thầy cô giáo và các em học sinhBÀI CŨViết công thức tính:+ Diện tích xung quanh của hình trụ+ Diện tích toàn phần của hình trụ+ Thể tích của hình trụ2. Áp dụng: Tính Sxq; Stp; V của hình trụ có bán kính đáy r = 2cm; chiều cao h = 3cmVới hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h:(S: diện tích đáy)TIẾT 62 - LUYỆN TẬP1. Lý thuyết2. Bài tậpBT1:Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. Diện tích đáy lọ là 12,8cm2. Nước trong lọ dâng lên thêm 8,5mm. Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu? TIẾT 62 - LUYỆN TẬP1. Lý thuyết2. Bài tậpBT1:Người ta nhấn chìm hoàn toàn một tượng đá nhỏ vào một lọ thủy tinh có nước dạng hình trụ. Diện tích đáy lọ là 12,8cm2. Nước trong lọ dâng lên thêm 8,5mm. Hỏi thể tích của tượng đá là bao nhiêu? 8,5mmSđ = 12,8cm2h = 8,5mm = 0,85cmTính Vđá = ?TIẾT 62 - LUYỆN TẬP1. Lý thuyết2. Bài tậpBài tập 1:Sđ = 12,8cm2h = 8,5mm = 0,85cmTính Vđá = ?Giải: Thể tích của tượng đá bằng thể tích của cột nước hình trụ có Sđ = 12,8cm2 h = 8,5mm = 0,85cm.Suy ra:V = Sh = 12,8 . 0,85 = 10,88(cm3)TIẾT 62 - LUYỆN TẬPBT2: Điền kết quả vào ô trốngHìnhBán kính đáyĐường kính đáyChiều caoChu vi đáyDiện tích đáyDiện tích xung quanhThể tích25mm7cm6cm1m5cm1 lít109,9cm25cm15,7cm19,63cm2137,41cm33cm18,85cm28,27cm21885cm22827cm3399,72cm278,54cm231,4cm12,73cm10cmTIẾT 62 - LUYỆN TẬP1. Lý thuyết2. Bài tậpBT3: Cho hình chữ nhật ABCD( AB = 2a;BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được hình trụ có thể tích V1, quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Chọn đẳng thức đúng:V1 = V2 (b) V1 = 2V2(c) 2V1 = V2 (d) 3V1 = V2(e) V1 = 3V2DCAB2aaV1ABCD2aaV2r1 =h1 =V1 =r2 =h2 =V2 =TIẾT 62 - LUYỆN TẬP1. Lý thuyết2. Bài tậpV1 = V2 (b) V1 = 2V2(c) 2V1 = V2 (d) 3V1 = V2(e) V1 = 3V2DCAB2aaV1ABCD2aaV2r1 =h1 =V1 =r2 =h2 =V2 =BC = aAB = 2aBC = aAB = 2a2V1 = V2(c)TIẾT 62 - LUYỆN TẬP1. Lý thuyết2. Bài tậpBT4: Một tấm kim loại được khoan thủng 4 lỗ (lỗ khoan dạng hình trụ), tấm kim loại dày 2cm, đáy là một hình vuông có cạnh 5cm, đường kính mũi khoan là 8mm. Hỏi thể tích phần còn lại của tấm kim loại?? Muốn tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại, ta làm như thế nào?Vkim loại = ? V1 lỗ = ? V4 lỗ = ? Vcòn lại = ?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ”Tập vẽ hình trụ, học bài cũ và ôn lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ. Nghiên cứu trước bài : §2. Hình nón – hình nón cụt . Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. Ôn lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều ở lớp 8.- Làm các bài tập: 9 – 14 SGK / 112 - 113

File đính kèm:

  • pptLuyen tap hinh tru.ppt
Bài giảng liên quan