Tiết 62: Nồng độ dung dịch

1/ Bài tập 1:

Trong 600g dung dịch có hoà tan 20g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đó.

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2077 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 62: Nồng độ dung dịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ:1/ Bài tập 1:Trong 600g dung dịch có hoà tan 20g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đó.2/ Bài tập 2:Tính khối lượng BaCl2 và lượng nước có trong 200g dung dịch BaCl2 5%KIỂM TRA BÀI CŨ:Trong 600g dung dịch có hoà tan 20g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch đó.Giải:mdd = 600gmct = 20gC% = ? C%=mctmddx100%=20600x100%=3,33%Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch là 3,33%1/ Bài tập 1:KIỂM TRA BÀI CŨ:mdd = 200gC% = 5%mct =C% x mdd100%=5% x 200100%10(g)=mH2O = 200 – 10 = 190(g)Tính khối lượng BaCl2 và lượng nước có trong 200g dung dịch BaCl2 5%.2/ Bài tập 2:C%=mctmddx100%Từ:Giải:mct = ?mH2O = ?Trong 200g dung dịch BaCl2 có 10 gam BaCl2 và 190g H2O.Tiết 62:NỒNG ĐỘ DUNG DỊCHI/ Nồng độ phần trăm của dung dịch:(C%)C%=mctmddx100%II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.1mol NaOH(40g) CM = 11lit ddA2mol NaOH(80g) CM = 21lit ddB3mol NaOH(120g) CM = 31lit ddCTiết 62:I/ Nồng độ phần trăm của dung dịch:C%=mctmddx100%II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)- Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.n: số mol chất tan (mol)V: thể tích dung dịch (lit)Hoà tan 1 mol H2SO4 vào nước thu được 2lit dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch đó?Giải:Cứ 2 lit dd có 1 mol chất tan(H2SO4)Vậy 1 lit dd có x mol chất tanx=1x12=0,5(mol)1 lit dd có 0,5 mol H2SO4 nên nồng độ của dd là 0,5mol/l(0,5M)Tổng quát:Cứ V lit dd có n mol chất tanVậy 1 lit dd có x mol chất tanX = CM=nV1x nV=CMNỒNG ĐỘ DUNG DỊCH- Công thức tính CM:nV=Ví dụ 1:Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.Tóm tắtVdd = 200ml = 0,2litmCuSO4 = 16gCM = ?Giải:Áp dụng công thức:CM=nV=0,10,2=0,5mol/lhoặc 0,5MII/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.CM=nVVí dụ 1:nCuSO4=16160=0,1molVậy nồng độ mol của dd là 0,5M.NỒNG ĐỘ DUNG DỊCHTiết 62:VddmctVí dụ 2:Trộn 2 lit dd đường 0,5M với 3 lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd đường sau khi trộn.Tóm tắtVdd(1) = 2lil CM(1) = 0,5MGiải:Từ công thức:CM=nVII/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.CM=nVVí dụ 2:n(2) = 1 x3 = 3 (mol) Vdd(2) = 3lil CM(2) = 1MCM(dd sau khi trộn) = ?n = CM x Vn(1) = 0,5 x 2 = 1( mol)n(sau khi trộn) = n(1) + n(2) = 1 + 3 = 4( mol)V(sau khi trộn) = V(1) + V(2) = 2+ 3 = 5 ( lit)CM(sau khi trộn)= nsau khi trộnV(dd sau khi trộn)= 45=0,8( mol/l)= (0,8M)n = CM x VTìm:n(sau khi trộn) = ?V(sau khi trộn) = ?Hướng dẫn:NỒNG ĐỘ DUNG DỊCHTiết 62:V(1)CM(1)V(2)CM(2)II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)CM=nVn = CM x VNỒNG ĐỘ DUNG DỊCHTiết 62:CM=nVBÀI TẬP 1:Nồng độ mol của dung dịch cho biết:A/ Số gam chất tan trong 1 lit dung dịch.B/ Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.C/ Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.D/ Số gam chất tan trong 1 lit dung môi.E/ Số mol chất tan trong một thể tích dung dịch xác định.B/ Số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.II/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.CM=nVn = CM x VNỒNG ĐỘ DUNG DỊCHTiết 62:CM=nVBÀI TẬP 2:Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hoà tan 20g KNO3.Tóm tắt:V = 850ml = 0,85litmct = 20gCM = ?Giải:nct = 20101=0,2(mol)CM=nV=0,20,85= 0,235 (mol/l)Nồng độ mol của dd là 0,235 mol/lII/ Nồng độ mol của dung dịch:(CM)Nồng độ mol của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch.CM=nVn = CM x VNỒNG ĐỘ DUNG DỊCHTiết 62:CM=nVBÀI TẬP 3:Tính số mol và số gam chất tan có trong 250ml dung dịch CaCl2 0,1MTóm tắt:V = 250ml = 0,25litCM = 0,1Mn = ?mct = ?n = CM x V= 0,1 x 0,25= 0,025(mol)m = n x M= 0,025 x 111= 2,775(g)Trong 250ml dung dịch CaCl2 0,1M có 0,025 mol(2,775g) chất tan. Giải:HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:1/ Học thuộc các công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các đại lượng liên quan.2/ Chuẩn bị cho tiết luyện tập: BT 3, 4, 6 trang 146 SGK

File đính kèm:

  • pptnong do dung dich t1.ppt
Bài giảng liên quan