Tiết 9- Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nguyễn Thị Kiều Khanh

Câu 1:

Cạnh tranh la gì? Em hãy nói rõ mục đích của cạnh tranh trong sản xuất va lưu thông hang hóa? Lấy ví dụ để minh họa.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2921 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 9- Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa - Nguyễn Thị Kiều Khanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
dự tiết học giáo dục công dân lớp 11trường Trung học phổ thông hàn thuyênGiáo viên dạy : nguyễn Thị kiều khanhNhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo Câu 1:Cạnh tranh la gì? Em hãy nói rõ mục đích của cạnh tranh trong sản xuất va lưu thông hang hóa? Lấy ví dụ để minh họa.	Kiểm tra bài cũ	Câu 2Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANHNhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận - Giành nguồn nguyờn liệu và cỏc nguồn lực sản xuất khỏc - Giành ưu thế về khoa học cụng nghệ. Giành thị trường, nơi đầu tư, cỏc hợp đồng và cỏc đơn vị đặt hàng Giành ưu thế về chất lượng giỏ cả, kể cả lắp đặt bảo hành, sửa chữa và phương thức thanh toỏn ...MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH BÀI 5 Tiết 9I. Mục tiờu bài học	Học xong bai nay, học sinh cần: 1. Về kiến thức:Nêu được khái niệm cung cầu.Hiểu được mối quan hệ cung - cầu, vai trò của quan hệ cung - cầu trong sản xuất va lưu thông hang hóa.Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu.2. Về kĩ năng:	Biết gỉai thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phương.3. Về thái độ: Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hang hóa.Cấu trúc bai học1. Khỏi niệm cung, cầu2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thụng hàng húa3. Vận dụng quan hệ cung - cầu1 . Khái niệm cung, cầua) Khái niệm cầu: Cầu là khối lượng hàng hóa,dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định PĐường cầu0sb) Khái niệm cung: Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thi trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuât xác định.PĐường cung0s2.Mối quan hệ cung- cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá2. Mối quan hệ cung-cầu, trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.a) Nội dung của quan hệ cung-cầu.*Nội dung:Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.PĐường cungP0PĐường cầuP0sssIĐường cầuĐường cung0(a)(b)(c)* Biểu hiện của quan hệ cung – cầu: Cung – cầu tác động lẫn nhau Khi cầu tăngKhi cầu giảmSX mở rộngCung tăngSX giảmCung giảmCung-cầu ảnh tới giá cả thị trường.Cung = cầuCung > cầuCung giá trị Giá cả thị trường ảnh hưởng tới cung – cầu. Giỏ cả tăngGiá cá giảmSx mở rộngCung tăng và cầu giảm khi mức thu nhập không tăngSx giảmCung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăngVai tròcủa quan hệcung  cầu Là căn cứ để người sản xuất và kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất  kinh doanh Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hoá Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau b) Vai trò của quan hệ cung – cầu. 3. Vận dụng quan hệ cung – cầuthảo luận nhóm : (5 phỳt)Nhúm 1: Em hóy phõn tớch Nhà nước vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? Cho vớ dụ minh họa.Nhúm 2: Em hóy phõn tớch người sản xuất vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? Cho vớ dụ minh họa.Nhúm 3: Em hóy phõn tớch đối với người tiờu dựng vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? Cho vớ dụ minh họa.3. Vận dụng quan hệ cung – cầua.Đối với Nhà nước: Điều tiết cung – cầu thông qua các giải pháp kinh tế +Khi cung cầu  Hạn chế sản xuất, giảm giá, tăng lương để tăng cầu b.Đối với người sản xuất, kinh doanh: +Thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi cung > cầu. +Mở rộng sản xuất, kinh doanh khi cung cầu(giá giảm)  tăng sức mua. Sự vận dụng quan hệ cung – cầuNhànướcđiều tiết các trường hợp cung cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp.Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất - kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung - cầu.Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp cung cầu để có lợiNgườitiêu dùngNgười sản xuất kinh doanhCủng cố bàiQua bài học này chúng ta cần nắm được:1.Thế nào là cung và thế nào là cầu trong xản xuất và lưu thông hàng hoá.2. Cung - cầu có mối quan hệ với nhau như thế nàoNội dungBiểu hiệnVai trò3. Sự vận dụng của Nhà nước và công dân về quan hệ cung - cầuBài 1 : Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi em chọn trường hợp nào sau đây? Vì sao ?a) Cung = Cầu.b) Cung > Cầu.c) Cung Cầu.c) Cung 7 sgk/ 47Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết: học cỏc bài 1, 2, 3. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh?Vậy thế nào là cầu?6Thế nào là cung?Khi cung – cầu trên thị trường rối loạn Nhà nước ta đã điều tiết như thế nào?Quan hệ cung- cầu được các nhà sản xuất,kinh doanh vận dụng như thế nào ?Về phía công dân nên vận dụng quanhệ cung – cầu như thế nào?Đối với người sản xuất kinh doanh nờn vận dụng như thế nào?Câu 1: Em hãy nêu các loại nhu cầu hàng ngày? Câu 2: Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán.Anh A mua xe máy thanh toán bằng cách trả góp.Ông B có nhu cầu mua ô tô nhưng chưa có tiền.Lan đi chợ mua thực phẩm thanh toán hết 100.000 đồng.

File đính kèm:

  • pptCung cau trong sx luu thong hang hoappt.ppt