Tiểu luận Chất điều hòa tăng trưởng (Auxin, GA3 ...)

MỤC LỤC

NỘI DUNG TRANG

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

Danh mục các bảng biểu

Danh mục các biểu đồ và đồ thị

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU MÔN SINH HÓA HỌC

+ Định Nghĩa

+ Đối Tượng nghiên cứu

* Sơ lược lịch sử phát triển của sinh hóa học

* Các Chất Điều Hòa Tăng Trưởng (Auxin , GA3 .)

Phần I. AUXIN

 1. Khái Niệm

 2. Nguồn Gốc Của auxin

 2.1 AUXIN ở cây

 3. Cấu tạo của auxin

 4 . vai trò sinh lý của auxin

 4.1 Vai trò của auxin trong sự tăng dài của tế bào

 4.2 Vai trò trung gian của auxin trong quang hướng động của cây

 4.3 Vai trò trung gian của auxin trong địa hướng động của cây

 5. Cơ chế tác dụng của auxin

 6. Tác hại của auxin

 7. Ứng dụng trong trồng trọt

Phần II. Gibberellin

 1. Giới thiệu về Gibberellin

 2. Cấu tạo của Gibberellin

 3. Gibberellin trong cây

 4. Vai trò sinh lý của gibberellin

 5. Cơ chế tác động gibberellin

 6. Ứng dụng của gibberellin

Phần III. Cytokinin

 1. Giới thiệu về Cytokinin

 2. Cấu tạo Cytokinin

 3. Vai trò sinh lý của cytokinin

 4. Cơ chế tác động của cytokinin

Phần IV : Các nguyên tắc , thực trạng ,hướng giải quyết các chất điều hòa sinh trưởng

 5.1 Nguyên tắc sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng

 5.2 Thực trạng sử dụng các chất kích thích sinh trưởng ở Việt Nam

 5.3 Hướng giải quyết

PhầnVI. Kết Luận

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận :

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

 

doc36 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Chất điều hòa tăng trưởng (Auxin, GA3 ...), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
do đó, nếu phun auxin lên trái sẽ giữ được trái trên cây đến lúc muốn thu hoạch
Hình 7.1: So sánh quả trong tự nhiên (bên trái) với quả đã được xử lý bằng chất kích thích tăng trưởng (bên phải)
Hình 7.2: Nuôi cấy cây trong lọ
Hình 7.3: Làm tăng năng xuất cây trồng
Phần II. Gibberellin
Giới thiệu về Gibberellin 
Gibberellin là nhóm phytohormone thứ hai được phát hiện sau auxin , Gibberellin lần đầu tiên được nhà khoa học người NHẬT BẢN là Eiichi Kurosawa ghi nhận vào năm 1926 , khi ông nghiên cứu bệnh bakanae (lúa von) ở lúa . Chất này kích thích cây lúa phát triển rất cao, các lóng dài ra, thân cây nhỏ lại, màu xanh của cây ngả dần sang xanh vàng hoặc trắng. Người Việt Nam gọi đây là bệnh "lúa von"
Hiện nay người ta đã phát hiện ra trên 50 loại gibberellin và ký hiệu A1, A2, A3,... A52. Trong đó gibberellin A3 (GA3) là axit gibberellic có tác dụng sinh lý mạnh nhất.
Hình 1.1: Thí nghiệm vòng đời bệnh lúa von 
Cấu tạo của Gibberellin 
Về mặt hóa học, tất cả các gibberellin đã biết là các axít 
ditecpenoit được tổng hợp từ tecpenoit trong thể hạt và sau đó biến đổi trong mô lưới nội chất và cytosol cho đến khi chúng đạt tới dạng hoạt hóa sinh học của mình. Tất cả các gibberellin đều dẫn xuất từ bộ khung ent-gibberellan, nhưng được tổng hợp thông qua ent-kauren. Các gibberellin được đặt tên là GA1, GA2, ....GAn theo trật tự phát hiện
 Axít gibberellic là gibberellin đầu tiên được mô tả cấu trúc, có tên gọi GA3
Gibberellin không chứa nitơ trong phân tử, hòa tan tốt trong các dung môi hữu cơ bình thường nhưng tan kém trong nước. Giberelin tổng hợp bằng con đường vi sinh vật 
Cấu tạo không gian
Công thức hoá học
Hình 2.1: Cấu tạo của Gibberellin
Gibberellin trong cây 
Gibberellin được tổng hợp trong phôi đang sinh trưởng, trong các cơ quan đang sinh trưởng khác như lá non, rễ non, quả non... và trong tế bào thì được tổng hợp mạnh ở trong lục lạp.
Gibberellin vận chuyển không phân cực, có thể hướng ngọn và hướng gốc tùy nơi sử dụng.
Gibberellin được vận chuyển trong hệ thống mạch dẫn với vận tốc từ 5- 25 mm trong 12 giờ
Gibberellin ở trong cây cũng tồn tại ở dạng tự do và dạng liên kết như auxin, chúng có thể liên kết với glucose và protêin
Hình 3.1: Sơ đồ Gibberellin
Vai trò sinh lý của gibberellin
Kích thích mạnh mẽ sự sinh trưởng kéo dài của thân, sự vươn dài của lóng
 Dưới tác động của gibberellin làm cho thân cây tăng chiều cao .
Thúc đẩy sự phân chia tế bào 
Gibberellin kích thích sự nảy mầm, nảy chồi của các mầm ngủ, của hạt và củ, do đó nó có tác dụng trong việc phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ của chúng
Kích thích sự ra hoa của cây, có tác dụng phân hóa giới tính đực
Kích thích trong việc hình thành quả và tạo quả không hạt
Hình 4.1: kích thích sự ra lá của cây
Hình 4.2: Kích thích sự tạo quả 
Hình 4.3: Kích thích ra hoa đực
Hình 4.4: Vai trò kích thích sinh trưởng 
của GA
Hình 4.5: GA3 làm tăng sinh khối rau một cách mạnh mẽ
Hình 4.6: kích thích sự vương dài của cây 
Cơ chế tác động gibberellin 
Một trong những qúa trình có liên quan đến cơ chế tác động của gibberellin được nghiên cứu khá kỹ là hoạt động của enzyme thủy phân trong các hạt họ lúa nảy mầm.
Gibberellin gây nên sự giải ức chế gen chịu trách nhiệm tổng hợp các enzyme này mà trong hạt đang ngủ nghỉ chúng hoàn toàn bị trấn áp bằng các protêin histon
Hoạt hóa gen: kích thích sự nảy mầm của hạt, trong
 phôi hạt GA được tổng hợp hoạt hóa sự tổng hợp nên các enzyme thủy phân α- amylase, thủy phân tinh bột thành đường cung cấp cho quá trình hô hấp nảy mầm của hạt 
 Hoạt hóa bơm proton: tác động sinh trưởng dãn tế bào theo chiều dọc của gibberellin cũng được giải thích theo cơ chế hoạt hóa bơm proton giống như auxin 
Hình 5.1: Tác dụng hoạt hóa gen của GA 
Germinated process 
 of grain
GA được tổng hợp từ phôi 
hoạt hoá tổng hợp enzym 
 α-amylase
Hình 5.2: Kích thích sự nảy mầm của hạt 
6. Ứng dụng của gibberellin 
GAs được sử dụng để làm nẩy mầm hột lúa mạch gia tăng tạo ra enzim thủy giải những chất dự trử trong hột thành acid amin và đường để thành mạch nha
 Có nhiều ứng dụng thực tiển của gibberellin trong trồng trọt. 
 GAs cũng được sử dụng để làm tăng kích thước và chất lượng của nho không hột và cũng được dùng để kích thích sự tăng trưởng của một số trái
 Một ứng dụng khác làm cho Cam Chanh chậm chín. Sử dụng GAs trong tháng 11 và 12 nhằm kéo dài ngày thu hoạch 
Hình 6.1: Tăng kích thước của trái nho
Hình 6.2: Các hạt nảy mầm trong ống nghiệm 
Phần III. Cytokinin
1. Giới thiệu về Cytokinin
Việc phát hiện ra Cytokinin gắn liền với kỹ thuật nuôi cây mô tế bào thực vật. Năm 1955 Miller và Skoog phát hiện và chiết xuất từ tinh dịch cá thu một hợp chất có khả năng kích thích sự phân chia tế bào rất mạnh mẽ trong nuôi cấy mô gọi là kinetin (6- furfuryl - aminopurin - C10H 9N 5O).
Sau đó người ta đã phát hiện xytokinin có ở trong tất cả các loại thực vật khác nhau và là một nhóm phytohormone quan trọng ở trong cây 
2. Cấu tạo Cytokinin
Cơ quan tổng hợp cytokinin là hệ thống rễ
Trong cây cytokinin được vận chuyển theo hướng ngọn, và tồn tại chủ yếu ở dạng zeatin
Các cytokinin tổng hợp là kinetin, benzyl adenin
Hình 2.1: Công thức cấu tạo
Hình 2.2: Cytokinin được tổng hợp ở rễ 
Hình 2.3: một số cấu tạo khác của Cytokinin
3. Vai trò sinh lý của cytokinin
Hoạt hóa sự phân chia tế bào do kích thích sự tổng hợp nucleic acid, protein
Có tác dụng trong việc hình thành chồi, điều chỉnh hiện tượng ưu thế ngọn
Là hormon hóa trẻ, kéo dài tuổi thọ của cây do ức chế quá trình phân hủy protein, nucleic acid, chlorophyll
Cytokinin có vai trò trong việc phân hóa giới tính cái
Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ
Hình 3.1: Kích thích hình thành chồi trong nuôi cấy mô thực vật
4. Cơ chế tác động của cytokinin
Tác dụng chủ yếu của xytokinin là kích thích sự tổng hợp ADN, ARN trong tế bào
Thông qua cơ chế di truyền xytokinin tác động lên quá trình sinh tổng hợp protein, từ đó ảnh hưởng đến sự tổng hợp protein enzyme cần thiết cho sự phân chia và sinh trưởng của tế bào
Ngăn chặn sự già hóa có liên quan nhiều đến khả năng ngăn chặn sự phân hủy protein, axit nucleic và chlorophin hơn là khả năng kích thích tổng hợp chúng
 Xytokinin ngăn chặn sự tổng hợp mARN điều khiển sự tổng hợp nên các enzyme thủy phân
Phần IV : Các nguyên tắc , thực trạng ,hướng giải quyết các chất 
điều hòa sinh trưởng
5.1 Nguyên tắc sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng 
Nguyên tắc nồng độ: hiệu quả điều hòa sinh trưởng lên cây trồng phụ thuộc vào nồng độ sử dụng. Nồng độ thấp gây hiệu quả kích thích, nồng độ cao gây hiệu quả ức chế, nồng độ quá cao gây chết
Nguyên tắc không thay thế: các chất điều hòa sinh trưởng chỉ có tác dụng hoạt hóa quá trình trao đổi chất mà không có tác dụng dinh dưỡng do đó chúng ta vẫn phải bổ sung các chất dinh dưỡng khi sử dụng các chất kích thích sinh trưởng này
Nguyên tắc đối kháng sinh lý: hiểu biết được nguyên tắc này ta có thể xử lý hormon ngoại sinh cho cây đạt được hiệu quả 
Nguyên tắc chọn lọc
Thực trạng sử dụng các chất kích thích sinh trưởng ở Việt Nam
Các chất kích thích sinh trưởng thực vật được sử dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất
Tuy nhiên do chạy theo lợi nhuận mà dẫn đến tình trạng lạm dụng quá mức các chất kích thích sinh trưởng gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng
Tình trạng sử dụng thuốc nhập lậu từ Trung Quốc và thuốc không rõ nguồn gốc ,không nằm trong danh mục cho phép của bộ y tế còn phổ biến
Không sử dụng theo đúng hướng dẫn và theo khuyến cáo
Hình 5.2.1: hình ảnh về thực trạng sử dụng các chất kích thích sinh trưởng
Hướng giải quyết
Chúng ta đang phát triển các vùng trồng rau sạch, an toàn.
Kiểm soát chặt chẽ các nguồn thuốc trên thị trường. Giảm tối đa việc sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc
Hướng dẫn cho nông dân phương pháp sử dụng hiệu quả nhất và an toàn nhất
Tăng cường kiểm tra giám sát việc sử dụng các thuốc không rõ nguồn gốc và có biện pháp xử lý thích đáng
Phần VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 6.1 Kết luận
Các chất kích thích sinh trưởng có hiệu quả rất rõ rệt đối với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng
Việc sử dụng các chất kích thích trên có nhiều ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp, mặc dù vậy cũng không nên lạm dụng quá mức.
Tuy nhiên tác dụng của chúng vẫn chưa được hiểu rõ hết cần có các hướng nghiên cứu mới về tác dụng của các chất kích thích sinh trưởng này
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình sinh lý thực vật – GS.TS Hoàng Minh Tấn, GS.TS.
Nguyễn Quang Thạch, PGS.TS Vũ Quang Sáng –NXBNN 2006
 2. Giáo trình sinh lý thực vật ứng dụng – PGS.TS Vũ Quang Sáng, TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân
 3. 
 4. www.the-scientist.com 
 5. 
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình các chất điều hòa tăng trưởng
Hình 2.1 : Cơ quan tổng hợp auxin tron.g cây 
Hình 3.1 Cấu tạo của auxin 
Hình 4.1: Sinh trưởng của quả 
Hình 4.2: Auxin còn có thể ức chế quả chín chậm giúp bảo quản nông sản
Hình 4.1.1: Sự tăng dài dưới ánh hướng auxin 
Hình 4.2.1: Thí nghiệm về tính quang hướng 
Hình 4.3.1: Địa hướng động của rễ 
Hình 7.1: So sánh quả trong tự nhiên (bên trái) với quả đã được xử lý bằng chất kích thích tăng trưởng (bên phải)
Hình 7.2: Nuôi cấy cây trong lọ 
Hình 7.3: Làm tăng năng xuất cây trồng
Hình 1.1: Thí nghiệm vòng đời bệnh lúa von 
Hình 2.1: Cấu tạo của Gibberellin
Hình 3.1: Sơ đồ Gibberellin
Hình 4.1: kích thích sự ra lá của cây
Hình 4.1: kích thích sự ra lá của cây
Hình 4.2: Kích thích sự tạo quả 
Hình 4.3: Kích thích ra hoa đực
Hình 4.4: Vai trò kích thích sinh trưởng của GA
Hình 4.5: GA3 làm tăng sinh khối rau một cách mạnh mẽ
Hình 4.6: kích thích sự vương dài của cây 
Hình 5.1: Tác dụng hoạt hóa gen của GA 
Hình 5.2: Kích thích sự nảy mầm của hạt 
Hình 6.1: Tăng kích thước của trái nho
Hình 6.2: Các hạt nảy mầm trong ống nghiệm 
Hình 2.1: Công thức cấu tạo
Hình 2.2: Cytokinin được tổng hợp ở rễ 
Hình 2.3: một số cấu tạo khác của Cytokinin
Hình 3.1: Kích thích hình thành chồi trong nuôi cấy mô thực vật
Hình 5.2.1: hình ảnh về thực trạng sử dụng các chất kích thích sinh trưởng

File đính kèm:

  • docchuy+¬n -æß+ü 7 (chߦÑt -æiß+üu h+¦a t-âng tr¦¦ß+ƒng (Auxin, GA3,...).doc
Bài giảng liên quan