Tiểu luận Giới thiệu miền địa lý động vật Ethiopia

 Tên gọi lục địa châu Phi (Abrica) xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ thứ II TCN. Vào thời đó miền duyên hải bắt phi bị người La Mã xâm chiếm và trở thành 1 tỉnh của họ với tên gọi là Abrica. Tên gọi đó bắt nguồn từ chữ “abrigus”, tiếng la tinh có nghĩa là không lạnh, không băng giá.

 Miền địa lý động vật Ethiopia bao gồm phần lớn lục địa châu Phi.

 Đề tài: “Giới thiệu miền địa lý động vật Ethiopia” giúp người viết tìm hiểu và giải thích con đường phát sinh, phát triển và các nhân tố quyết định sự phân bố của các nhóm động vật ở miền này.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiểu luận Giới thiệu miền địa lý động vật Ethiopia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tây Phi: Nằm trên lưu vực sông Công gô và Niger. - Phần miền Đông Phi: Nằm trải dài từ phần nam hoang mạc Sahara cho đến hạ lưu sông Dămbedơ. - Phân miền Nam Phi: chiếm toàn bộ phần còn lại của phía nam lục địa với 3 mặt tiếp giáp với các đại dương. - Phân miền Madagasca: Gồm đảo Magadasca và các đảo nhỏ phụ cận.- Rộng lớn, bờ biển ít chia cắt, ít có các vịnh biển ăn sâu vào đất liền → lục địa có dạng khối, hơn 20% diện tích nằm sâu trong nội địa → tính chất khí hậu lục địa thể hiện rõ. - Nằm cân xứng so với xích đạo, ở vĩ độ thấp → nhận lượng bức xạ lớn → khí hậu nóng; nằm trên cả 2 bán cầu → khí hậu giữa Bắc và Nam Phi khác nhau trong cùng 1 thời gian → Các đới khí hậu đối xứng nhau. - Vào Đại Tân Sinh có sự chuyển động tạo núi Anpơ Himalaia và tạo các nếp uốn vùng núi Atlat → đứt gãy sâu → động đất và núi lửa.NỘI DUNGII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ETHIOPIA 1. Đặc điểm của miềnNỘI DUNGII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ETHIOPIA 1. Đặc điểm của miền - Nhiều hoang mạc: Do phần lớn lãnh tổ có khí hậu lục địa gay gắt, mùa hè khô và rất nóng, mùa đông khô và hơi lạnh, biên độ nhiệt giữa hai mùa lớn. - Các sơn nguyên: Là những bộ phận nền cổ được nâng cao do chuyển động tạo núi hécxini vào nửa sau Đại Cổ Sinh, đá kết tinh lộ ra và bị bóc mòn lâu dài nên bề mặt có dạng lượn sóng → đồi thấp xen các thung lũng. - Các đồng bằng cao và cao nguyên: Là những vùng trước kia bị biển ngập, được bồi trầm tích dày, ngày nay được nâng lên → bề mặt bằng phẳng. NỘI DUNGII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ETHIOPIA 1. Đặc điểm của miền - Các đồng bằng thấp: Là những khu vực bị sút lún mạnh vào cuối Đại Tân Sinh, được bồi trầm tích biển và sông với độ cao không quá 200 m. - Sông ngòi kém phát triển, phân bố không đều. Lượng mưa hàng năm không nhiều nhưng khả năng bốc hơi lớn → lớp dòng chảy thấp, trung bình chỉ 180 mm. - Địa hình có nhiều bồn địa xen với đất cao, sông chảy qua các khối nâng chắn ngang trên đường ra đại dương → nhiều thác. - Nhiều hồ có nguồn gốc kiến tạo, hình thành trên chỗ lún sụt.NỘI DUNGII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ETHIOPIA 2. Đặc điểm của phân miền Tây Phi - Khí hậu xích đạo, quanh năm nóng và mưa nhiều, mạng lưới sông ngòi phát triển. - Là nơi có khối rùng xích đạo lớn nhất lục địa, đất đai tốt, nguồn nước dồi dào → động vật phong phú. 3. Đặc điểm của phân miền Đông Phi - Địa hình tuy được nâng lên rất cao vào cuối Đại Tân Sinh tạo các sơn nguyên, kèm theo đứt gãy và đổ sụp với núi lửa hoạt động mạnh nhưng vẫn có những bề mặt bằng phẳng nằm xen kẽ giữa các khối núi lửa hoặc núi tảng cao. - Ethiopi – Xômali nằm trong đới khí hậu gió mùa xích đạo, nhưng do ảnh hưởng của địa hình nên sự phân bố mưa, nhiệt độ và độ ẩm không đồng đều.NỘI DUNGII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ETHIOPIA3. Đặc điểm của phân miền Đông Phi - Các sườn núi và thung lũng dưới 1700-1800 m phát triển rừng nhiệt đới ẩm, rừng thưa và xa van cây bụi. - Phần nam hoang mạc Sahara có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. - Xu đăng bị phủ trầm tích tuổi từ Cổ Sinh đến Tân Sinh, nâng lên không đều ở cuối Tân Sinh → Cao nguyên xen kẽ các đồng bằng, có nhiều xa van. Tóm lại: Điều kiện tự nhiên đa dạng → động vật phong phú.NỘI DUNGII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ETHIOPIA4. Đặc điểm của phân miền Nam Phi - Trung tâm của sơn nguyên Nam Phi là bồn địa Calahari ở độ cao 700-900 m, chung quanh lá các sơn nguyên cao trung bình 1200-2000m. - Khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới của Bán Cầu Nam. - Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ đông sang tây, gồm rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng thưa, xa van có biện mạo tương tự ở Đông Phi. - Trên sườn vùng núi Cáp phát triển rừng và cây bụi cận nhiệt. Tóm lại: Điều kiện tự nhiên tương tự phân miền Đông Phi → giới động vật cũng tương tự.NỘI DUNGII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA MIỀN ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT ETHIOPIA5. Đặc điểm của phân miền Madagasca - Phần đông là sơn nguyên rộng cấu tạo bằng đá kết tinh, bề mặt sơn nguyên có núi, còn có các phần được bồi tụ phù sa, hoặc các hồ và đầm lầy. - Phía bắc đảo nằm trong trong đới khí hậu gió mùa, - Phần lớn rừng trên đảo đã bị khai thác. - Ven bờ biển có rừng sú vẹt. Tóm lại: Điều kiện tự nhiên tương tự phân miền Nam Phi → giới động vật cũng tương tự.NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:Bộ HọLoài đại diệnĐặc hữuĐịa phươngĐa man (Hyracodae)+Linh trưởng (Primates)Hầu chính thức (Lemuridae)4Hầu ay ay (Daubentonidae)Daubentonia madagascariensis4Vượn (Hylobatidae)Papio2Đười ươi (Pongidae)Gorilla1Răng ống (Tubilidentata)Orycteropus2NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:Bộ HọLoài đại diệnĐặc hữuĐịa phương Gặm nhấm (Rodentia)2Chuột nhảy (Pedetidae)3Sóc đuôi có vảy (Anomaluridae)+NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:Bộ HọLoài đại diệnĐặc hữuĐịa phươngGuốc ngón chẵn (Artiodactyla)Hươu nai (Cervidae)Hươu cao cổ2Hươu Ohabia johnstoni1Lợn (Suidae)Lợn rừng Potamochoerus4Hà mã (Hippopotamidae)Connochaetes2Sừng rỗng (Bovidae)Trâu nước lùn Choeropsis liberiensis1Linh dương2NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:Bộ HọLoài đại diệnĐặc hữuĐịa phươngGuốc ngón lẻ (Perissodactyla)Ngựa (Equidae)Ngựa vằn núi Zebra3Ngựa vằn (Hippotigris)2Heo vòi (Tapiridae)Heo vòi+Tê giác (Rhinocerotidae)Tê giác2NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:Bộ HọLoài đại diệnĐặc hữuĐịa phươngĂn sâu bọ (Insectivora)Macroscelididae+Nhím lông tơ (Tenrecidae)4Chuột chù rái cá (Potamogalidae)Chuột chù rái cá Potamogale velox1Chuột hốc vàng (Chrysochloridae)3NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 1. Nhóm thú:Bộ HọLoài đại diệnĐặc hữuĐịa phươngĂn thịt (Carnivora)Mèo (Felidae)Sư tử Panthera leo2HyaenidaeSơn miêu Hyena2Linh cẩu Hyaena brunnea3Voi (Proboscidea)Loxodonta africana2Cầy (Viverridae)4Chồn (Mustelidae)2NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 2. Nhóm chim:Họ (Loài)Đặc hữuĐịa phươngĐà điểu Châu Phi (Strathiones)2Gà Phi (Numida)2Gà Gô (Francolinus)2Diệc mỏ rộng (Balaeniceps)+Diều ăn rắn (Sagittarius serpentarius)2Chim ngủ ngày (Tetrogonidae)+Gà cát (Pterocletes)2,3Chim ưng (Accipiteridae)NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 2. Nhóm chim:Họ (Loài)Đặc hữuĐịa phươngVẹt1, 4Phượng hoàng đất1Công1Cheo cheo (Tragulidae)1, 4Bucerotidae1, 4Chim hút mật (Nectariniidae)2, 3Chim hồng hoàng (Bucerotidae)2Gà cát (Otis tarda)3NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 2. Nhóm chim:Họ (Loài)Đặc hữuĐịa phươngVangidae (thuộc bộ Sẻ)4Gà Gô (Mesites)4Chim đuôi dài (Tersinia)4Chim yến (Callocalia)4Gà cát (Pterocletes)2,3Chim ưng (Accipiteridae)+NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 3. Nhóm bò sát:Họ (Loài)Đặc hữuĐịa phươngKỳ đà (Varanidae)4Thằn lằn 2Tắc kè hoa (Chamaeleontes)4Rắn (Vipera)+Trăn (Python)+NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 3. Nhóm bò sát:Họ (Loài)Đặc hữuĐịa phươngCá sấu mõm tù (Osteolaemus)+Rùa4Trăn (Boa)4Trăn (Corallus)4Lưỡng cư không đuôi (Hyla)+NỘI DUNGII. CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT CỦA MIỀN ETHIOPIA 3. Nhóm bò sát:Họ (Loài)Đặc hữuĐịa phươngCá sấu mõm tù (Osteolaemus)+Rùa4Trăn (Boa)4Trăn (Corallus)4Lưỡng cư không đuôi (Hyla)+HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN TÂY PHIVẹt xám Psittacus erithacus Bán hầuPerodicticus potto Anthropopithecus Tê tê Pholidota HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN TÂY PHICông châu Phi Afropavo congensisSóc bayPteromyidaeOkapia johnstone Gorilla HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN TÂY PHIĐaman Procavia syriacaHÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN TÂY PHICheo châu Phi Hyemoschus aquaticusHÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN TÂY PHIChù rái cá Hyaemoschus aquaticusHÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN ĐÔNG PHI VÀ NAM PHINgựa vằnHippotigriszebraSơn dươngConnochaetesSơn dương Orys addaxVoi châu PhiLoxodonta africana HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN ĐÔNG PHI VÀ NAM PHISư tửFelis leoChuột nhảyPedetes cafferLợn đất TubulidentataTrâu nướcHippopotamus amphibius HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN ĐÔNG PHI VÀ NAM PHILợn rừng châu PhiPhacochoerus Tê giác hai sừngRhinoceros bicornisSơn dương vằnStrepsiceros strepsiceros KhỉColobus guerezaHÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN ĐÔNG PHI VÀ NAM PHIGà phiNumida meleagrisDiều ăn rắnSagitarius serpentarDê rừng sậyRedunca arudinum Sơn dươngTaurotragus oryx HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN ĐÔNG PHI VÀ NAM PHIĐà điểu châu PhiStruthiones Chuột hốc vàngChrysochorisLinh cẩu đốmHyaenidaeBubalus caffer caffer HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN MADAGASCAHầu IndrisHầu ay ayChiromys madagascarlensisHầu variLemur variegatusNhím lông tơ CentididaeHÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN MADAGASCAGà GôMesitidaeHÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI ĐỘNG VẬT ĐẶC TRƯNG PHÂN MIỀN MADAGASCAHầu LemurcattaCầy foxaNhím không đuôiCenterles ecaudatus)Chim đô đôRaphus cucullatusNHẬN XÉT - Thú móng guốc đa dạng và phong phú có liên quan tới khoảng không gian rộng lớn của savan rừng đồng cỏ rất phát triển ở miền Ethiopi. - Ở miền Ethiopia không gặp gà thông (Teraolidae) và giống Troglodytes và một số nhóm chim khác đặc trưng cho vùng Toàn Bắc và cũng không có bộ Gà (Galliformes) và Bồ câu (Columbiformes). - Phân miền Tây Phi có cheo cheo, khỉ nhân hình Pongidae, chim trong họ Bucerotidae không có ở Đông Phi nhưng lại có ở rừng Ấn Độ-Malayxia, đảo Madagasca. NHẬN XÉTPhân miền Đông Phi ít gặp sư tử, ngựa, voi, tê giác, đà điểu. - Phân miền Madagasca có hệ động vật phát triển khác với Châu Phi, thú móng guốc không đa dạng. Một số loài có nguồn gốc Nam Mỹ lại có mặt ở phân miền này: trăn Boa và Corallus, cự đà Iquana.KẾT LUẬN Miền địa lý động vật Ethiopia rất phong phú, ở mức độ nào đó giống với hệ động vật Ấn Độ - Mã lai. Các hoang mạc nằm ở phía Bắc đã tách lãnh thổ của miền Ethiopia khỏi lãnh thổ miền Toàn Bắc nên hệ động vật ở hai miền này cũng khác nhau.ETHIOPIA1234

File đính kèm:

  • pptTieu luan dia dong vat hoc.ppt
Bài giảng liên quan