Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
• Sản xuất nông nghiệp chiếm 47% GDP tòan tỉnh
• Sản phẩm đa dạng
• Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
• Trình độ đầu tư thâm canh cao
Tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lâm ĐồngSản xuất nông nghiệp chiếm 47% GDP tòan tỉnhSản phẩm đa dạngÁp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtTrình độ đầu tư thâm canh caoCây trồngDiện tích (ha)Sản lượng( tấn)Cà phê121.666 259.039 Chè26.286 72.000Rau 29.378748.111Tình hình tiêu thụ sản phẩmTiêu thụ nội địa: Hà nội, Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cậnXuất khẩu: khỏang 18 đơn vị tham gia xuất khẩu rau hoa và trái cây, trong đó 10 công ty xuất khẩu nông sản đăng ký kiểm dịch thực vật của Chi cục BVTV Lâm ĐồngNguồn: Phòng TT _KD Chi cục BVTV Lâm Đồng 12/2007Nhu cầu phân tích kiểm tra chất lượng nông sảnTrong công tác thanh tra liên ngành và chuyên ngành BVTV, số lượng mẫu cần phân tích 1000 mẫu/nămĐặc biệt các công ty, cơ sở sản xuất RAT có nhu cầu thường xuyên phân tích thuốc BVTVKể từ năm 2005 – nay, Chi cục BVTV Lâm Đồng đã kiểm tra phân tích dư lượng thuốc BVTV trên 3000 mẫu rau, quả các lọaiCác sản phẩm nông nghiệp cần phân tích, giám địnhRau các lọai: Cải bắp, cải thảo, súp lơ, xà lách, pó xôi, hành lá, hành poireau, cần tây, tần ô, đậu leo, đậu hoà lan, cà chua, ớt ngọt, dâu tây, hành tây, khoai tây, củ cải, cà rốt, rau gia vị, chè.Trái cây: dâu tây, Chè: tươi, chè khôKết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trên rau, quả từ 2005 – 6/2008Nguồn: Phòng PT – Chi cục BVTV Lâm Đồng 2008KẾ HỌACH HỌAT ĐỘNG PHÒNG PHÂN TÍCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP GIAI ĐỌAN 2008 -2010 1. Phân tích định tính và định lượng về dư lượng và hàm lượng độc chất (thuốc BVTV, hóa chất, kim loại nặng, Nitrate) trong sản phẩm nông nghiệp của Tỉnh (rau, chè, trái cây, thịt, sữa ) phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về chất lượng sản phẩm nông nghiệp và quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp: thuốc BVTV, phân bónKẾ HỌACH HỌAT ĐỘNG PHÒNG PHÂN TÍCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP GIAI ĐỌAN 2008 -2010 2. Giám định nguyên nhân gây hại tài nguyên thực vật Giám định các mẫu côn trùng, tuyến trùng, vi sinh vật gây hại cây trồng từ đó đưa ra phương hướng phòng trừ kịp thời.3. Phân tích kiểm tra chất lượng nông sản đối tượng kiểm dịch phục vụ cho cho công tác kiểm dịch thực vật xuất nhập khẩu của Tỉnh: 2000 mẫu ( 2000 chỉ tiêu )/ năm.KẾ HỌACH HỌAT ĐỘNG PHÒNG PHÂN TÍCH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP GIAI ĐỌAN 2008 -2010 4. Phân tích kiểm tra các chỉ tiêu cụ thể về định lượng theo yêu cầu của các đơn vị sản xuất, chế biến kinh doanh nông sản an toàn, xuất khẩu, công nghệ cao 3100 mẫu (8900 chỉ tiêu )/ năm5. Nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực nông nghiệp của Tỉnh 50 mẫu (100 chỉ tiêu) / năm. KẾ HỌACH PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV năm 2008Đơn vịTổng số mẫuĐịa điểmThời gianChủng lọaiHộ nông dân và vựa rau810Đà Lạt, Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Bảo Lộc1 tháng/ lần 20 lọai ( cải các lọai, đậu, hành, ớt, khoai tây, cà rốt, súp lơ )Chợ đầu mối390Đà Lạt, Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Bảo Lộc2 tháng/ lần15 lọai (dâu tây, cà chua, cải các lọai, đậu, hành, ớt, khoai tây, cà rốt )Đơn vịTổng số mẫuĐịa điểmThời gianChủng lọaiCơ sở sản xuất RAT436Tại cơ sở sản xuất2 tháng/ lần11 lọai mặt hàng đã đăng kýCty KDXK Nông Sản84Tại cơ sở sản xuất3 tháng/ lần4 lọai mặt hàng đã đăng kýKẾ HỌACH PHÂN TÍCH DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV năm 2008Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtThuốc BVTV lànhững hợp chất độccó nguốn gốc tựnhiên hoặc tổng hợptừ các chất hóa họcdùng để phòng trừdịch hại trên câytrồng, bao gồm cácchế phẩm dùng để: Phòng trừ sinh vật gây hại cây trồngTiêu diệt các sinh vật gây hại cây trồngĐiều hòa sinh trưởng thực vậtDiệt cỏ dạiBảo quản nông sảnTình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vậtThuốc BVTV chia ra làm 4 nhóm chính:1. Nhóm chứa gốc lân hữu cơ (Phospho hữu cơ): Malathion, Chlorpyrifos 2. Nhóm chứa gốc Carbamates: Cartap, Methomyl3. Nhóm cúc tổng hợp (Pyrethroid): Fenvalerate4. Nhóm gốc Clor hữu cơ: Dieldrin, DDT, HeptachlorTập huấn phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc BVTV bằng bộ dụng cụ GT Test KitChi Cục Bảo Vệ Thực Vật Tỉnh Lâm ĐồngGT Test kitGT Test Kit do GS. Gobthong ThoophomĐược Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam công nhận sử dụngNguyên tắc của phương pháp“Ức chế men acetylcholinesterase của các lọai thuốc trừ sâu thuộc nhóm phospho hữu cơ và carbamatesKhi cho men acetylcholinesterase vào trong dịch chiết mẫu rau quả có chứa dư lượng thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, carbamat thì 1 phần men này ức chế chỉ còn lại một phần thừaMen acetylcholinesterase tự do (không bị ức chế) thủy phân acetylcholin tạo acid acetic và cholin”Ưu nhược điểm của phương pháp1. Ưu điểmÍt tốn kémThời gian phân tích nhanh (chỉ cần 55 phút là có kết quả) Không đòi hỏi thiết bị công nghệ caoKhông đòi hỏi trình độ chuyên môn cao2. Nhược điểmChỉ phát hiện được thuốc thuôc nhóm Phospho hữu cơ và CarbamatDụng cụ cần thiết1.Hóa chấtSolvent 1Solvent 2GT 1,GT 2, GT 2.1GT3, GT 3.1GT 4, GT 52. Dụng cụ khác:Oáng thủy tinh, pipete, dao thớtBảo quản hóa chấtGT 1 – ngăn đá1Solvent 1,2 – ngăn lạnhCòn lại – trong phòng râm mát, tránh ánh nắng trực tiếpCách lấy mẫuNgẫu nhiên, đầy đủMẫu tươiLô hàng chứa thùng/ chai/sọt đóng sẵn: 250 đv - 15 điểm lấy mẫuCác mẫu từ chợ đầu mối/ bán lẻ 2000 kg – 15 điểm lấy mẫuCách lấy mẫu từ khu vực trồng trọtLấy mẫu theo hàngLấy mẫu theo đường chéoCác hình dạng khác nhau Ngẫu nhiên, mẫu tươi - ngay khi thu họach, không chọn cây nằm hàng bìa, Chuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốtCác lọai rau khác nhau- phương thức cắt mẫu khác nhau1. Rau ăn lá (mẫu tươi): ví dụ cải các lọai, xà lách2. Rau ăn củ: khoai tây, cà rốt mẫu chứa ít nước: mẫu cắt nhuyễn từ 2 – 3 mm3. Trái cây: lọai bỏ lá, vỏ, hạt trước khi thử dư lượngQuả chứa nhiều nước: cà chua, nho, dâu tây mẫu cắt to, cỡ 5 mm Chuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốtRau ăn lá (mẫu tươi): ví dụ cải các lọai, xà lách2. Quả: đậu cove, đậu NhậtChuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốtRau ăn lá (mẫu tươi): ví dụ cải các lọai, xà lách2. Quả: đậu cove, đậu NhậtChuẩn bị mẫuCàng sớm càng tốt3. Quả: cà chua, dâu tây1234
File đính kèm:
- du luong trong rau GT test kit.ppt