Tổ chức, quản lý lớp học theo mô hình trường học kiểu mới

MỤC LỤC

PHÂN I. HỘI ĐỒNG TỰ QUẢN HỌC SINH

Hội đồng tự quản học sinh là gì ? 1

A. Hoạt động cơ bản 1

B. Hoạt động thực hành 3

C. Hoạt động ứng dụng 4 Thành lập Hội đồng tự quản học sinh như thế nào? 5

A. Hoạt động cơ bản 5

B. Hoạt động thực hành 11

C. Hoạt động ứng dụng 11 Các công cụ có thể được sử dụng để tạo điều kiện thúc đẩy Hội đồng tự quản

của học sinh 12

A. Hoạt động cơ bản 12

B. Hoạt động thực hành 25

C. Hoạt động ứng dụng 26 PHẦN II.' GÓC HỌC TẬP

Thế nào là góc học' tập? 27

A. Hoạt động cơ bản 27

B. Hoạt động thực hành 30

C. Hoạt động ứng dụng 31 Góc môn Tiếng Việt

Chủ điểm nhà trường 32

A. Hoạt động cơ bản 32

B. Hoạt động thực hành 35

C. Hoạt động ứng dụng 36 Góc môn Tự nhiên và Xã hội

Chủ đề Tự nhiên " 38

A. Hoạt động cơ bản 38

B. Hoạt động thực hành 41

C. Hoạt động ứng dụng 42

Góc môn Toán

Chủ đề Số hạng-Tổng 44

A. Hoạt động cơ bản 44

B. Hoạt động thực hành 47

C. Hoạt động ứng dụng 48 Sử dụng góc học tập 49

A. Hoạt động cơ bản 49

B. Hoạt động thực hành 51

C. Hoạt động ứng dụng 51

PHẦN III. TỔ CHỨC VÀ SỬ DỤNG THƯ VIÊN LỚP HỌC

Vai trò của thư viên lớp học trong quá trình học tập và giảng dạy 53

A. Hoạt động cơ bản 53

B. Hoạt động thực hành 57

C. Hoạt động ứng dụng 57

doc74 trang | Chia sẻ: ledaTS7oQ | Lượt xem: 2100 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tổ chức, quản lý lớp học theo mô hình trường học kiểu mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
a đình HSể
Là nguồn thông tin giới thiệu về cộng đồng với những người đến thăm và làm việc tại cộng đồng.
4ể Liệt kê các thông tin cần được đưa vào “Bản đồ cộng đồng” của thông tin
trên.
5ể Đọc thật kĩ nghiên cứu điển hình sau:
Xiìy dung MBản đồ cộng đồng”
Khi cô giáo Thanh giải thích cho các thành viên cộng đồng rằng cô muốn tìm hiểu và biết rõ hơn về cộng đồng thì các bậc cha mẹ HS đã mời cô đến thăm nhà họ. Cô thực sự muốn đi, nhưng lại không biết đường đi xung quanh khu vực này. Cô Thanh tận dụng ngay cơ hội có đầy đủ các bậc cha mẹ và nhờ họ cùng giúp xây dựng một “Bản đồ cộng đồng” nơi họ sinh sống. Cô giải thích rằng nếu có bản đồ, cô có thể tìm thấy nơi sinh sống của từng gia đình và biết được khoảng cách từ nhà đến trường học của mỗi HS. Đồng thời, các bậc cha mẹ HS cũng biết được vị trí trường học so với vị trí ngôi nhà của họ như thế nào. HS đi học có thuận lợi và khó khăn gì, mất khoảng bao nhiêu thời gian để HS đến được trường học. Đường đi học có an toàn không.
Một vài người khéo tôiy đã trải tờ giấy to lên bàn và dùng bút chì để phác hoạ những nét cơ bản của “Bản đồ cộng đồng”. Cô Thanh hướng dẫn:
Trước tiên chúng tôi vẽ đường biên của cộng đồng nơi bà con sinh sống.
Viết tên cộng đồng/xã giáp danh ở phía Bắc.
Viết tên cộng đồng/xã giáp danh ở phía Nam.
Viết tên cộng đồng/xã giáp danh ở phía Đông.
Viết tên cộng đồng/xã giáp danh ở phía Tây.
Vẽ Trường học ở vị trí thích hợp.
Vẽ các con đường đi lại trong cộng đồng.
Vẽ các địa điểm: Trụ sở UBND, Công an, Y tế, Nhà văn hoá ...
Mọi người rất hào hứng góp ý kiến vào phác hoạ.
Đây là dòng suối, còn đây là trạm y tế. Tôi nghĩ con đường này đi qua đây. Một nam giới góp ý.
Đồn công an nằm gần con đường này bị khuất đi. Một cậu bé nói.
Đây là là khu cuối chợ. Tôi nghĩ trường học chỉ quanh đây thôi. Một phụ nữ phát biểu. Cô giáo Thanh hỏi lại:
Chúng tôi nhìn xem đã rõ ràng, chính xác chưa. ?
Bà con đồng ý, thế là một người lấy bút mầu tô lại, một người khác vẽ và viết tên các địa điểm vừa xác định. Cô giáo Thanh phát cho mỗi người một miếng bìa nhỏ mầu đỏ, đề nghị họ viết tên mình và tên HS. Sau đó cô yêu cầu mỗi người đặt miếng bìa vào vị trí thích hợp và dán vào Bản đồ vừa được vẽ xong. Các bậc cha mẹ rất hài lòng, bởi vì đây là lần đầu tiên tất cả mội người cùng nhau tham gia trong một cuộc họp và được trao đổi sống động như thế này và đây cũng là lần đầu tiên họ có một Bản đồ cộng đồng riêng của mình. Bây giờ cô giáo Thanh ơi, sẽ không còn khó khăn gì nữa khi cô đến thăm chúng tôi vì cô đã biết rõ địa điểm chúng tôi sinh song. Với các thông
tin rên Bản đồ cộng đồng này, chúng tôi cũng có thể ỉàm được nhiều việc hơn nữa. Một người nhận xét. Đúng rồi. Xin cảm ơn tất cả mọi người! Tôi có thể đến thăm gia đình các em HS và hiểu rõ hơn về hoàn cảnh của từng em. Đồng thời tôi cũng hiểu rõ hơn về cộng đồng của chúng tôi. Cô giáo Thanh kết luận cuộc họp.
Cùng suy nghĩ về Nghiên cứu điển hình trên, chia sẻ với nhau về Bản đồ cộng đồng:
Các địa điểm quan trọng là gì?
Những người đã tham gia xây dựng gồm những ai?
Cách thức hướng dẫn xây dựng như thế nào?
Ý nghĩa của sự cùng nhau tham gia xây dựng Bản đồ là gì?
Tác dụng là gì?
Biểu đồ tiến độ: Báo cáo kết quả hoạt động với cán bộ tập huấn.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Cá nhân
Nghiên cứu kĩ “Tầm quan trọng và cách xây dựng Bản đồ cộng đồng” trong tài liệu hướng dẫn này. Trên cơ sở đó, bắt đầu đưa ra các thiết kế “Bản đồ cộng đồng” ở lớp/trường bạn và các chiến lược có thể triển khai xây dựng, sử dụng bản đồ.
Quyết định cách đưa ra đề án thiết kế “Bản đồ cộng đồng” và các chiến lược áp dụng khi thực hiện. Viết tóm tắt chiến lược ra giấy.
Biểu đồ tiến độ: Báo cáo kết quả hoạt động với cán bộ tập huấn.
c. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Theo cặp
Chuẩn bị một bản đồ cộng đồng tại địa bàn tập huấn GV.
Tổ chức một trò chơi nhỏ/ Sắm vai cho các đồng nghiệp nhằm khái quát lại qui trình giải thích và hướng dẫn cho cha mẹ HS về định nghĩa và mục đích của “Bản đồ cộng đồng”.
Biểu đồ tiến đô: Báo cáo kết quả hoạt đông vói cán bô tập huân.
XÂY DỰNG GÓC CỘNG ĐỒNG
Cộng đồng ỉàm bập bênh cho HS chơi tại sân trường, tỉnh Lào Cai
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Cá nhân
Cố gắng nhớ lại xem mình đã từng thấy các hoạt động của cộng đồng hỗ trợ nhà trường ở địa phương và cụ thể là những hoạt động gì?
'	*, s. /
Theo cặp
Cùng chia sẻ câu trả lời theo nội dung trên.
Đọc thật kĩ thông tin sau đây:
Tầm quan trọng của “Góc cộng đồng”
“Góc cộng đồng” là sự mô tả một cách đơn giản về mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng địa phương, trong đó bao gồm các thông tin về mùa vụ, sản vật chính, nghề thủ công đặc trưng, phong tục tập quán, văn hoá lễ hội, khí hậu thời tiếtỂỂỂ Và quan trọng nhất là cách thức đưa những nội dung thông tin đó vào các hoạt động dạy học trong lớp học của chúng tôi một cách hữu ích nhất.
Các thành viên trong cộng đồng bao gồm cha mẹ HS, HS và GV tham gia vào quá trình xây dựng “Góc cộng đồng” này. Nếu chưa có “ Góc cộng đồng” thì GV cần tổ chức một cuộc họp, gặp gỡ các thành viên trong cộng đồng để cùng nhau xây dựng góc này. “Góc cộng đồng” có thể vẽ trên giấy khổ to, hoặc tấm vải trắng có mầu sắc sinh động. Khi được xây dựng xong “Góc cộng đồng” cần được treo tại tường ở lớp học cùng với những sản phẩm đặc trưng của địa phương.
“Góc cộng đồng” giúp cho chúng tôi:
Biết rõ môi trường vật chất và tinh thần của cộng đồng địa phương.
Sử dụng các yếu tố tích cực của môi trường vật chất và tinh thần trong các hoạt động dạy học tại lớp học.
Giúp HS áp dụng kiến thức học ở lớp vào thực tiễn cuộc sống ở gia đình và cộng đồng.
Tìm ra những nguồn lực sẵn có trong cộng đồng để hỗ trợ nhà trường trong giáo dục HS, đặc biệt là những người có ảnh hưởng lớn ở cộng đồng như trưởng bản, già làng, trưởng dòng họ, phụ nữ, thanh niên, cựu chiến binh, cựu giáo chức... và nguồn nhân lực tình nguyện khác.
Là nguồn thông tin giới thiệu về cộng đồng với những người đến thăm và làm việc tại cộng đồng.
Theo nhóm
Liệt kê các thông tin cần được đưa vào “Góc cộng đồng” của Bài viết trên.
Đọc thật kĩ nghiên cứu điển hình sau:
Xây dung “Góc cộng đồng”
Khi cô giáo Thanh giải thích cho các thành viên cộng đồng rằng cô muốn tăng cường mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng thì các bậc cha mẹ HS chưa hiểu cô muốn làm điều gì, bởi vì họ đã giúp nhà trường tu sửa lớp học, hàng rào và họ rất tự hào về điều này. Cô Thanh tận dụng ngay cơ hội có đầy đủ các bậc cha mẹ và nhờ họ cùng giúp xây dựng một “Góc cộng đồng” nơi họ sinh sống. Cô giải thích rằng nếu có “Góc cộng đồng”, cô có thể biết được những sản phẩm đặc trưng của
địa phương, nghề thủ công gia truyền, lễ hội văn hoá ở cộng đồng để đưa vào bài học; mặt khác những kiến thức HS được học ở trên lớp cũng có thể được áp dụng vào cuộc sống gia đình và cộng đồng.
Cô Thanh đã chuẩn bị sẵn một tờ giấy to, có kẻ ô các tháng trong năm (từ tháng 1 đến tháng 12). Cô hướng dẫn:
HS được đi học vào những tháng nào? Một cô bé trả lời và viết vào ô của tháng tương ứng.
Thời tiết của từng tháng như thế nào? Trẻ em hay bị ốm vào tháng nào? Vì sao? Một phụ nữ là y tá trả lời và viết vào ô của tháng tương ứng.
Bà con bận rộn với mùa vụ vào những tháng nào? Ông trưởng bản trả lời và viết vào ô của tháng tương ứng .
Chúng tôi có những lễ hội gì? Vào thời gian nào? Ai là người hướng dẫn , tổ chức? Bà con tranh luận rất sôi nổi .
HS thường nghỉ học vào tháng nào? Vì sao? Làm thế nào để HS không nghỉ học? Ai giúp việc này? Già làng trả lời
Sản phẩm chinh của bà con là gì? Vài người nói vui vẻ.
Nghề thủ công của cộng đồng tôi là gì?Ai giỏi nhất ? Một ng ười bộ đội xuất ngũ trả lời .
Cô giáo Thanh viết các thông tin vào tờ giấy rồi hỏi lại bà con:
Chúng tôi nhìn xem đã rõ ràng, chinh xác chưa? Bà con đồng ý.
Cô nói thêm: “Như vậy tôi đã hiểu rõ hơn về cộng đồng. Những thông tin này cần dạy cho HS để các em gắn bó hơn với cộng đồng. Không có gì tốt bằng chính bà con tôi cùng với tôi hướng dẫn cho HS những truyền thống tốt đẹp, và trưng bày sản phẩm địa phương tại lớp học ”ẽ Các bậc cha mẹ rất hài lòng, bởi vì tất cả mọi người cùng nhau tham gia và được trao đổi sống động như thế này. Và đây cũng là lần đầu tiên họ có một “Góc cộng đồng” riêng của mình.
“Bây giờ cô giáo Thanh ơi, sẽ không còn khó khăn gì nữa khi cô có thể đưa ra các nội dung địa phương trong bài dạy. Chúng tôi cũng sẽ đóng góp các sản phẩm tiêu biểu của cộng đồng để trưng bày ở lớp học. Với các thông tin trên Góc cộng đồng này, chúng tôi cũng có thể làm được nhiều việc hơn nữa ”. Một người nhận xét. “Đúng rồi. Xin cảm ơn tất cả mọi người! Tôi đã hiểu rõ hơn về cộng đồng của chúng tôi. Tôi sẽ mời một số bà con đến lớp để trò chuyện và chỉ bảo những điều tốt đẹp cho HS ”. Cô giáo Thanh kết luận cuộc họp.
TỔ CHỨC, QUẢN T,Ý LỚP HỌC
Cùng suy nghĩ về nghiên cứu điển hình trên, chia sẻ với nhau về “Góc cộng
đồng”:
Những nội dung nào ở địa phương nào cần đưa vào hoạt động giáo dục cho GV và HS?
Ai sẽ là người tham gia hoạt động giáo dục này?
Cách thức tổ chức hoạt động như thế nào?
Biểu đổ tiến độ: Báo cáo kết quả hoạt động vói cán bọ tập huánế
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Ý nghĩa của sự cùng nhau tham gia xây dựng “Góc cộng đồng” là gì?
Tác dụng là gì?
Bản đồ cộng đồng
Cá nhân
Học và nghiên cứu kĩ “Tầm quan trọng và cách xây dựng Góc cộng đồng” trong tài liệu hướng dẫn này. Trên cơ sở đó, bắt đầu đưa ra các cách thiết kế “Góc cộng đồng“ ở lớp/trường bạn và các chiến lược có thể triển khai áp dụng vào thực tiễn.
TỔ CHỨC, QUẢN LÝ LỚP HOC
Quyết định cách đưa ra đề án thiết kế “Góc cộng đồng” và các chiến lược áp dụng khi thực hiện. Viết tóm tắt chiến lược ra giấy.
Biểu đồ tiến độ: Báo cáo kết quả hoạt động với cán bộ tập huấn.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Theo cặp
Chuẩn bị một kế hoạch hoạt động của nhà trường và cộng đồng địa phương thông qua “Góc cộng đồng”.
Tổ chức một trò chơi nhỏ/ Sắm vai cho các đồng nghiệp nhằm khái quát lại qui trình giải thích và hướng dẫn cho cha mẹ HS về định nghĩa và mục đích của “Góc cộng đồng”.
Biểu đồ tiến độ: Báo cáo kết quả hoạt động với cán bộ tập huấn.
Học sinh chơi Kéo co tại sân trường

File đính kèm:

  • docTai lieu tap huan to chuc quan ly lop hoc theo mo hinh truong hoc moi TPHCM 7-2013.doc
Bài giảng liên quan