Trắc nghiệm Sinh học - Phần: Sự phát sinh và phát triển của sự sống
Câu 1 những nguyên tố nào phổ biến trong cơ thể sự sống
A) C, H, O
B) C, H, O, N
C) C, H, O, P
D) C, H, N
ĐÁP ÁN B
Câu 2 Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống
A) Prôtêin và lipit
B) Axit nuclêic
C) Prôtêin và cacbonhydrat
D) Prôtêin và a xitnuclêic
ĐÁP ÁN D
uyên tử C) chiếm khoảng 1% tổng số các nguyên tử D) chiếm khoảng 50% tổng số các nguyên tử ĐÁP ÁN B Câu 7 Trong cơ thể sống các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo thành: A) Các hợp chất vô cơ B) Các hợp chất hữu cơ C) Các hợp chất vô cơ và hữu cơ D) Các hợp chất prôtêin và a xitnuclêic ĐÁP ÁN C Câu 8 chất hữu cơ là những hợp chất của nguyên tố: A) Cacbon B) Hydro C) Nitơ D) phôtpho ĐÁP ÁN A Câu 9 Trong cơ thể sống phân tử prôtêin có vai trò A) Hợp phần cấu tạo chủ yếu của chất nguyên sinh B) Thành phần chức năng trong cấu tạo của enzim và hoocmôn C) duy trì thông tin quy định các tính trạng của cơ thể D) A và B đúng ĐÁP ÁN -D Câu 10 Trong cơ thể sống axítnuclêic đóng vai trò quan trọng trong A) Hoạt động di truyền và sinh sả B) Hoạt động sinh sản chất C) Hoạt động xúc tác và điều hoà D) Cấu tạo nên chất nguyên sinh ĐÁP ÁN A Câu 11 Mỗi phần tử prôtêin trung bình có A) 100 đến 30.000 phân tử axit amin B) 10.000 đến 25.000 phân tử axit amin C) 1.000 đến 30.000 phân tử axit amin D) 100 đến 3000 phân tử axit amin ĐÁP ÁN A Câu 12 Mỗi phân tử AND có trung bình A) 100 đến 30.000 nuclêôtit B) 10.000 đến 25.000 nuclêôtit C) 1.000 đến 25.000 nuclêôtit D) 1000 đến 2.500 nuclêôtit ĐÁP ÁN B Câu 13 Phân tử prôtêin lớn nhất có chiều dài khoảng A) 0,1 micrômet B) 1 micrômet C) 10 micrômet D) 0,001 micrômet ĐÁP ÁN A Câu 14 Quan hệ chuyển đổi giữa hai đơn vị micrômet và angstron như sau A) 1mi crômet = 10-1Ao B) 1mi crômet = 10-2Ao C) 1mi crômet = 10-3Ao D) 1mi crômet = 10-4Ao ĐÁP ÁN D Câu 15 Trong cấu trúc của prôtêin có khoảng A) 30 loại axit amin B) 20 loại axit amin C) 40 loại axit amin D) 64 loại axit amin ĐÁP ÁN B Câu 16 Trong cấu trúc của axít nuclêic có khoảng A) 4 loại nuclêôtit B) 20 loại nuclêôtit C) 64 loại nuclêôtit D) 14 loại nuclêôtit ĐÁP ÁN A Câu 17 Cấu trúc một đơn phân nuclêôtit AND gồm có A) A xit phôtphoric, đường ribô, 1 bazơ nitric B) đường đêoxyribô, axit phôtphoric, axit amin C) axit phôtphoric, đường ribô, ađênin D) a xit photphoric, đường đêoxyribô, 1 bazơ nitric ĐÁP ÁN D Câu 18 Các đơn phân nuclêôtit kết hợp lại để tạo thành chuỗi pôlynuclêôtit bằng loại liên kết: A) Liên kết hyđrô B) Liên kết cộng hoá trị C) Liên kết ion D) Liên kết peptit ĐÁP ÁN B Câu 19 Sự đa dạng của phân tử AND được quyết định bởi: A) Số lượng các nuclêôtit B) Thành phần của các nuclêôtit tham gia C) Trật tự sắp xếp của các nuclêôtit D) tất cả đều đúng ĐÁP ÁN -D Câu 20 Yếu tố nào quan trọng nhất đóng vai trò quyết định tính chất đặc thù cho phân tử axit nuclêic A) Số lượng các nuclêôtit B) Thành phần cá``c loại nuclêôtit tham gia C) trật tự sắp xếp của các nuclêôtit D) tất cả đều đúng ĐÁP ÁN C Câu 21 Cấu trúc không gian của AND quyết định bơỉ: A) Các liên kết hoá trị giữa các bazơ nitric B) Các liên kết hydro giữa các bazơ nitric C) Vai trò của đường đêôxyribô và axit photphoric D) Nguyên tắc bổ sung giữa hai chuỗi pôlynuclêôtit ĐÁP ÁN D Câu 22 Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cấu trúc của phân tử AND như sau: A) 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích thước bé qua các liên kết hydro B) A của mách này bổ sung với T của mạch kia và ngược lại qua hai liên kết hydro C) G của mạch này bổ sung với X của mạch kia và ngược lại qua ba liên kết hydrô D) Nuclêôtit của mạch này gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng các liên kết hoá trị ĐÁP ÁN A Câu 23 Các nguyên tố có mặt trong cấu trúc của AND là: A) C, N,O B) C, H, O, N C) C, H, O, P, N D) C, H, O ĐÁP ÁN C Câu 24 VỚI 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ ba khác nhau có thể tạo thành: A) 64 mã B) 20 mã C) 12 mã D) 24 mã ĐÁP ÁN A Câu 25 Đặc điểm chung trong cấu trúc cơ bản của một a xitamin A) H3P04- đường ribô và 1 trong 4 loại bazơ nitric A, U, G, X B) H3PO4-đường đêô xyribô và một trong 4 loại bazơ nitric A, T, G, X C) Một nhóm amin(-C00H), một nhóm hydrôxyl (-OH) và một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin D) một nhóm cácbonxin (-C00H), một nhóm amin(-NH2) và một gốc R đặc trưng cho từng loại axit amin ĐÁP ÁN D Câu 26 Các axit amin trong chuỗi pôlypeptit được nối với nhau bằng liên kết: A) phốtphodieste B) Peptit C) Hydro D) Ion ĐÁP ÁN B Câu 27 mỗi axit amin trong phân tử prôtêin được mã lệnh hoá trên gen dưới dạng A) Mã bộ 1 B) Mã bộ 2 C) Mã bộ 4 D) Mã bộ 3 ĐÁP ÁN D Câu 28 Các mã bộ ba khác nhau bởi: A) Số lượng các nuclêôtit B) Thành phần các nuclêôtit C) Trật tự của các nuclêôtit D) tất cả đều đúng ĐÁP ÁN -D Câu 29 số mã bộ ba trực tiếp mã hoá cho các axit amin A) 24 B) 40 C) 61 D) 64 ĐÁP ÁN C Câu 30 tại sao chỉ có 20 loại a xit amin nhưng lại có tới 64 loại mã bộ ba khác nhau? A) Nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin B) Có ba mã bộ ba vô nghĩa báo hiệu kết thúc hoạt động giải mã C) A và B đều đúng D) A và B sai ĐÁP ÁN -C Câu 31 Tính chất nào dưới đây của mã bộ ba là không đúng A) Mã di truyền không thống nhất cho toàn bộ sinh giới B) Mỗi mã bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin C) nhiều mã bộ ba có thể cùng mã hoá cho một axit amin D) Có ba mã vô nghĩa ĐÁP ÁN A Câu 32 sự đa dạng và đặc thù của phân tử prôtêin và a xit nuclêic được quyết đình bởi: A) Số lượng thành phần của các đơn phân B) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia vào cấu trúc C) Số lượng, thành phần và trật tự săp xếp của các đơn phân D) Số lượng, thành phần của các nguyên tố tham gia ĐÁP ÁN C Câu 33 Đặc điểm nổi bật cuả các đa phân tử sinh học là A) Đa dang B) Đặc thù C) Câú tạo phức tạp và kích thước lớn D) A và B đúng ĐÁP ÁN -D Câu 34 sự khác nhau về cấu tạo vật chất giữa(H: hữu cơ và vô cơ; Đ: đơn phân và đa phân; T: tế bào và cơ thể) thể hiện từ các cấp độ phân tử. Càng lên cao cấp độ tổ chức cao hơntính(P: phức tạp và đa dạng; Đ: đa dạng và đăc thù; T: phức tạp, đa dạng và đặc thù) của các hệ sống biểu hiện càng rõ A) Đ; P B) T; Đ C) T; T D) H; T ĐÁP ÁN D Câu 35 Trong các dấu hiệu của hiện tượng sống, dấu hiệu nào không thể có ở vật thể vô cơ: A) Trao đổi chất và sinh sản B) Tự đổi mới thành phần của tổ chức C) Vận động, cảm ứng, sinh trưởng và sịnh sản D) tất cả đều không có ở vật thể vô cơ ĐÁP ÁN D Câu 36 Các vật thể sống đang tồn tại trên quả đất là(K: những hệ khép kín, M: những hệ mở) có cơ sở vật chất chủ yếu là(P: các đại phân tử protêin, N: các đại phân tử axit nuclêic, PN: các đại phân tử prôtêin và axit nuclêic) có khả năng tự đổi mơí, tự sao chép, tự điều chỉnh, tích luỹ thông tin di trưyền A) K, PN B) K, P C) M, N D) M, PN ĐÁP ÁN D Câu 37 Phát biểu nào dưới đây là không đúng A) tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất B) AND luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của AND luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn đìnhk và bền vững qua các thế hệ C) Cơ sở phân tích của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu D) tổ chức sống là những hệ mở, thường xưyên trao đổi chất với môi trường, dẫn toi sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức ĐÁP ÁN B Câu 38 Sự sống có những dấu hiệu đắc trưng sau: A) Hệ mở B) Có khả năng tự sao chép và tự điều chỉnh C) Có khả năng tích luỹ thông tin di truyền D) tất cả đều đúng ĐÁP ÁN -D Câu 39 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể là hệ mở thể hiện qua đặc điểm sau: A) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên tục B) thường xuyên trao đổi vật chấtvới môi trường, dẫn tới sự thường xuyên đổi mới thành phần của tổ chức C) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất D) mặc dầu AND có khả năng sao chéplại đúng khuôn mẫu của nó, nhưng do các tác nhân bên trong hoặc bên ngoài của cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu ĐÁP ÁN B Câu 40 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cớ thể đều có khả năng tự sao chép thể hiện qua đặc điểm: A) khả năng tự động duy trì và giữ vứngự ổn định về thành phần và tính chất B) mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó. Nhưng do đặc điểm tác nhân bên trong hoặcbên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu C) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên tục D) thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên trao đổi mới thành phần của tổ chức ĐÁP ÁN C Câu 41 Các tổ chức, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả năng tự điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm: ` thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức B) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sinh sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên tục C) mặc dầu AND có khả năng sao chép lại đúng khuôn mẫu của nó, nhưng do các tác nhân bên trong hoăcj bên ngoài cơ thể, cấu trúc của nó có thể bị biến đổi làm cho cấu trúc của AND ngày càng phức tạp hơn, đa dạng hơn so với nguyên mẫu D) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất ĐÁP ÁN D Câu 42 Các tổ chức sống, từ cấp độ phân tử đến cấp độ trên cơ thể đều có khả năng tự điều chỉnh thể hiện qua đặc điểm: A) Thưòng xuyên trao đổi vật chất với môi trường, dẫn tơi sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức B) Di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở, duy trì liên tục C) thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên thành phần của tổ chức D) khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất ĐÁP ÁN A Câu 43 Cơ sở phân tử của sự tiến hoá thể hiện qua quá trình: A) Tự điều chỉnh để duy trì sự ổn định về thành phần và tính chất của hệ sống B) thường xuyên trao đổi chất với môi trường dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức C) Tích luỹ thông tin duy trì thông qua sự thay đổi cấu trúc của AND D) tự nhân đôi của AND ĐÁP ÁN C
File đính kèm:
- su phat sinh va phat trien cua su song.doc