Trí tuệ và sự phát triển trí tuệ của học sinh lứa tuổi THCS

I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

1. Khái niệm trí tuệ:

_Trí tuệ là khả năng nhận biết từ lục thức:

+Nhãn thức: ý thức nơi mắt

+Nhĩ thức: ý thức nơi tai

+Tỉ thức: ý thức nơi mũi

+Thiệt thức: ý thức nơi lưỡi

+Thân thức: ý thức nơi cơ thể

+Ý thức: ý thức nơi sự hiểu biết

(theo Phật pháp)

 

ppt29 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Trí tuệ và sự phát triển trí tuệ của học sinh lứa tuổi THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 21/ Hồ Thị Kiều Linh2/ Vũ Thị Vân Anh3/4/TRÍ TUỆ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI THCSNỘI DUNGI. Khái niệm trí tuệ và các chỉ số của sự phát triển trí tuệII. Đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCS III. Cách thức đánh giá sự phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THCSIV. Biện pháp từ nhà trường, gia đình, xã hội để thúc đẩy quá trình phát triển trí tuệ cho học sinh THCS I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ1. Khái niệm trí tuệ:_Trí tuệ là khả năng nhận biết từ lục thức:+Nhãn thức: ý thức nơi mắt+Nhĩ thức: ý thức nơi tai+Tỉ thức: ý thức nơi mũi+Thiệt thức: ý thức nơi lưỡi+Thân thức: ý thức nơi cơ thể+Ý thức: ý thức nơi sự hiểu biết(theo Phật pháp)I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ1. Khái niệm trí tuệ:_ Là một quá trình nhận thức bằng cả thân xác và tâm hồn:+Tư duy và tưởng tượng+Cảm giác và tri giác+Trí nhớ+Ngôn ngữ và nhận thức_Và thể hiện tích cực tâm lý trong hoạt động:+Trí tuệ vận động+Trí tuệ cảm xúc+Trí tuệ hình ảnh+Trí tuệ từ ngữ - logic(theo “Tâm lý học đại cương”)I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ2. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ:+ Chỉ số BMI (Body Mass Index): chỉ số khối cơ thể. + Chỉ số EQ (Emotional intelligence - EI & emotional intelligence Quotient - EQ): chỉ số đo lường cảm xúc.+ Chỉ số IQ (Intelligence Quotient): chỉ số thông minh.I/ KHÁI NIỆM TRÍ TUỆ VÀ CÁC CHỈ SỐ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ3. Phân tích:II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS * Phụ thuộc những yếu tố sau:1. Vị trí và giai đoạn của sự phát triển tâm lý2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý3. Hoạt động học tập 4. Hoạt động giao tiếp5. Sự phát triển nhân cáchII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:1. Vị trí và giai đoạn của sự phát triển tâm lý - Lứa tuổi THCS học sinh học từ lớp 6 đến lớp 9, là giai đoạn thiếu niên phát triển từ 11 đến 15 tuổi. Một giai đoạn cực kì quan trọng, giai đoạn chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và thường được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ“, “tuổi khó bảo“, “tuổi khủng hoảng “, “tuổi bất trị “... - Là giai đoạn phát triển lớn về thể chất lẫn tinh thần, trí tuệ, tình cảm, đạo đức...phát triễn mạnh mẽ về cơ thể, hoạt động, điều kiện sống, sự phát dụcII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS*Phân tích:1. Vị trí và giai đoạn của sự phát triển tâm lý - Trong những giai đoạn phát triển của con người, lứa tuổi thiếu niên có một vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời kỳ phát triển phức tạp nhất, và cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này. Thời kỳ thiếu niên quan trọng ở chỗ : trong thời kỳ này những cơ sở, phương hướng chung của sự hình thành quan điểm xã hội và đạo đức của nhân cách được hình thành, chúng sẽ được tiếp tục phát triển trong tuổi thanh niên.II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS * Phân tích:2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý2.1. Sự biến đổi về mặt giải phẩu sinh lý - Sự phát triển cơ thể diễn ra mạnh mẻ nhưng không cân đối: Sự hoạt động tổng hợp các tuyến nội tiết tạo ra nhiều thay đổi trong cơ thể. Chiều cao và cân nặng tăng đột ngột, tăng khối lượng các bắp thịt và lực của cơ bắp, xương chân và tay chóng dài nhưng cơ phát triển chậm hơn và lồng ngực phát triển chậm, nên thường có thân hình dài, hơi gầy và ít nhiều không cân đối. Sự phát triển cơ thể diễn ra không cân đối làm cho các em lúng túng, vụng về, “lóng ngóng”. II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS*Phân tích:2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý2.1. Sự biến đổi về mặt giải phẩu sinh lý: - Hoạt động thần kinh: ở tuổi thiếu niên, quá trình hưng phấn chiếm ưu thế rõ rệt, dẫn đến thiếu niên không làm chủ được cảm xúc của mình, không kiềm chế được xúc động mạnh. Các em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu gắt, mất bình tĩnh II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS*Phân tích:2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý2.1. Sự biến đổi về mặt giải phẩu sinh lý - Hiện tượng dậy thì: sự phát dục cùng với những chuyển biến trong sự phát triển cơ thể của thiếu niên có một ý nghĩa không nhỏ trong sự nảy sinh những cấu tạo tâm lý mới : Cảm giác về tính người lớn thực sự của mình ; cảm giác về tình cảm giới tính mới lạ, quan tâm tới người khác giới.II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý2.2. Sự thay đổi của điều kiện sống - Đời sống gia đình: cha mẹ không còn coi các em là bé nhỏ nữa, mà đã quan tâm đến ý kiến của các em hơn, dành cho các em những quyền sống độc lập hơn, đề ra những yêu cầu cao hơn, các em được tham gia bàn bạc một số công việc của gia đình và đã biết quan tâm đến việc xây dựng, bảo vệ uy tín của gia đình.II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý2.2. Sự thay đổi của điều kiện sống - Đời sống trong nhà trường: hoạt động học tập và các hoạt động khác của các học sinh trung học cơ sở đòi hỏi và thúc đẩy các em có thái độ tích cực và độc lập hơn, tạo điều kiện cho các em thõa mãn nhu cầu giao tiếp của mình. Tiếp xúc nhiều môn học, nhiều thầy côII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích: 2. Điều kiện của sự phát triển tâm lý2.2. Sự thay đổi của điều kiện sống - Đời sống của học sinh: ở lứa tuổi này các em được thừa nhận như một thành viên tích cực và được giao một số công việc nhất định trên nhiều lĩnh vực khác nhau như tuyên truyền cổ động, giữ trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, bổ túc văn hóa...II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:3. Hoạt động học tập: 3.1. Đặc điểm của hoạt động học tậpĐộng cơ học tập rất đa dạng, phong phú nhưng chưa bền vữngHoạt động học tập ở lứa tuổi này đạt mức độ cao nhấtThái độ học tập của học sinh THCS rất khác nhauCó em rất tích cực, có em rất lười biếngCó em hứng thú rõ rệt, chủ động học tập nhưng có em học tập hoàn toàn do ép buộcII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:3. Hoạt động học tập: 3.2. Sự phát triển trí tuệ của học sinh THCSTính chấtHình thức hoạt độngTrí nhớ cũng được thay đổi về chấtSự phát triển chú ý của học sinh THCS diễn ra rất phức tạpKhối lượng tri giác tăng lên  tri giác trở nên có kế hoạch, có tư duy và có trình tự hơnHoạt động tư duy cũng có những biến đổi cơ bảnII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích4. Hoạt động giao tiếp4.1. Sự hình thành kiểu quan hệ mớiHọc sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ với người lớn. Chúng mong muốn được bình đẳng như người lớnỞ giai đoạn này thường xảy ra những xung đột giữa trẻ em và người lớn và chúng thường dùng hình thức chống cự, không phục tùng để thay đổi kiểu quan hệ nàyII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:4. Hoạt động giao tiếp4.2. Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS với bạn bèSự giao tiếp của học sinh THCS với bạn bè cùng lứa tuổi rất đa dạng và phức tạpTình bạn trong đời sống học sinh THCS thông qua hình thức chuyện trò Sự giao tiếp ở lứa tuổi học sinh THCS là một hoạt động đặc biệt1. SỰ HÌNH THÀNH TỰ Ý THỨC2. SỰ HÌNH THÀNH TÌNH CẢMII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích5. Sự phát triển nhân cách:II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:5. Sự phát triển nhân cách:5.1. Sự hình thành tự ý thức- Sự tự ý thức:Là sự tự đánh giá và so sánh phẩm chất nhân cách bản thân mình với người khác.> Hình thành nên mẫu nhân cách tương lai.II/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:5. Sự phát triển nhân cách5.1. Sự hình thành tự ý thức- Nguyên nhân tự ý thức hình thànhSự phát triển trí tuệ của các emNhu cầu của cuộc sống+ Mong muốn của người lớn+ Nhận xét của những người xung quanh+ Bản thân các emII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:5. Sự phát triển nhân cách5.1. Sự hình thành tự ý thức- Quá trình hình thành ý thứcKhông nhận thức toàn bộ những phẩm chất nhân cách cùng một lúcNhận thức hành vi của mình nói chungNhận thức phẩm chất đạo đức, hành vi của mình trong phạm vi cụ thểLiên quan đến học tậpThể hiện thái độ đối với người khácThể hiện thái độ đối với bản thân mìnhThể hiện mối quan hệ nhiều mặt của nhân cáchII/ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS* Phân tích:5. Sự phát triển nhân cách5.2. Tự hình thành tình cảm:Đặc điểmSâu sắc và phức tạp hơn so với lứa tuổi tiểu họcTình cảm bắt đầu biết phục tùng lý tríTình cảm đạo đức phát triển mạnh, tình bạn bè, tình đồng chí, tình yêu tổ quốc...Tuy nhiên tình cảm vẫn còn bồng bột và sôi nỗi, dễ bị kích độngIII. CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ LỨA TUỔI HỌC SINH THCSTiếp xúc (gia đình và bản thân học sinh)Quan sátLàm những bài trắc nghiệmTổng hợp kinh nghiệm bản thânIV. BIỆN PHÁP TỪ NHÀ TRƯỜNG , GIA ĐÌNH, XÃ HỘI ĐỂ THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CHO HỌC SINH THCS Giúp các em hiểu được khái niệm tình cảm đạo đức chính xácKhéo léo khắc phục những quan điểm không đúng đắn ở các emTổ chức hoạt động để các em có được kinh nghiệm đạo đức đúng đắn, rèn luyện bản thân theo chuẩn mực đạo đứcKẾT THÚCChân thành cảm ơn cô và các bạn

File đính kèm:

  • pptTri tue va su phat trien tri tue lua tuoi THCS.ppt
Bài giảng liên quan