Trung Quốc thời Tần, HánBài 5: Trung quốc phong kiến
Trung Quốc thời Tần, Hán
Sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc
Trung Quốc thời Minh, Thanh
Văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
Chữ tượng hình.Hệ chữ cái Roma (tức là hệ A, B, Cban đầu gồm 20 chữ).Hệ “Số La Mã”.Câu, đúng.Câu 1: Người Hy Lạp và Roma đã sáng tạo ra: KIỂM TRA BÀI CŨChữ tượng hình.Hệ chữ cái Roma (tức là hệ A, B, Cban đầu gồm 20 chữ).Hệ “Số La Mã”.Câu b, c đúng.Câu 1: Người Hy Lạp và Roma đã sáng tạo ra: KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Hãy nối dữ liệu cột (1) với cột (2) cho hợp lý. Lĩnh vực (1)Tên các nhà khoa học (2)a. Toán họce. Acsimet, Galilê, b. Vật lýf. Hêrôđôt, Tuxiđit, Tasit, c. Sử họcg. Talét, Pitago, Ơclít, d. Địa lýh. Xtrabôn, Câu 2: Hãy nối dữ liệu cột (1) với cột (2) cho hợp lý. Lĩnh vực (1)Tên các nhà khoa học (2)a. Toán họce. Acsimet, Galilê, b. Vật lýf. Hêrôđôt, Tuxiđit, Tasit, c. Sử họcg. Talét, Pitago, Ơclít, d. Địa lýh. Xtrabôn, Tính hiện thực và nhân đạo sâu sắc khi đề cao cái thiện, cái đẹp và lợi ích của con người. Trở thành mẫu mực nghệ thuật phương Tây suốt hàng chục thế kỷ sau.Tài năng, sức sáng tạo và sự phát triển cao của trí tuệ con người thời đó.Cả 3 câu đều đúng.Câu 3: Văn học và nghệ thuật Hy Lạp – Roma thể hiện những giá trị gì? Tính hiện thực và nhân đạo sâu sắc khi đề cao cái thiện, cái đẹp và lợi ích của con người. Trở thành mẫu mực nghệ thuật phương Tây suốt hàng chục thế kỷ sau.Tài năng, sức sáng tạo và sự phát triển cao của trí tuệ con người thời đó.Cả 3 câu đều đúng.Câu 3: Văn học và nghệ thuật Hy Lạp – Roma thể hiện những giá trị gì? TRUNG QUỐC PHONG KIẾNBÀI 5Trường THPT Lý Tự TrọngGiáo viên thực hiện: Đặng Thị Huyền TrangTrung Quốc thời Tần, HánSự phát triển của chế độ phong kiến Trung QuốcTrung Quốc thời Minh, ThanhVăn hóa Trung Quốc thời phong kiếnNỘI DUNG BÀI HỌC:Câu hỏi: ai là người có công thống nhất Trung Quốc?Chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần, HánĐối nộiYêu cầu học sinh chia nhóm: học sinh ở 2 bàn liền kề ngồi quay mặt vào nhau, thảo luận và trả lời câu hỏi sau đâyCâu hỏi: đọc trang 29 SGK và sơ đồ hóa bộ máy nhà nước thời Tần Chuẩn bị trong 2 phútCác nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảngCác nhóm tranh luận để đưa ra sơ đồ hợp lý nhấtThái thúVuaThừa TướngThái ÚyHuyện lệnhCâu hỏi: nêu nhận xét về sơ đồ bộ máy nhà nước thời Tần?Gợi ý: Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương đến địa phươngĐối ngoạiTrả lời câu hỏi: Chính sách đối ngoại đặc trưng của các triều đại phong kiến Trung Quốc?Xâm lược mở rộng lãnh thổCâu hỏi: Chính sách đối ngoại trên của nhà Tần có ảnh hưởng như thế nào đến nước ta thời bấy giờ?Học sinh có thông tin chia sẻ với lớpSự phát triển của chế độ phong kiến dưới thời ĐườngHọc sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi Câu hỏi: Lý Uyên lập ra nhà Đường như thế nào?Năm 618,Lý Uyên tiêu diệt các lực lượng cát cứ phong kiến , lập ra nhà Đường, đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung QuốcChứng minh: Nhà Đường là đỉnh cao của chế độ phong kiến Trung Quốc?Gợi ý: Đối nội: nêu các biểu hiện của sự phát triển kinh tế, chính trịĐối ngoại: trở thành đế quốc phong kiến mạnh nhất với lãnh thổ và vùng ảnh hưởng rộng lớnTrung Quốc thời Minh - ThanhNhà Minh (1368 – 1644): 1368, Chu Nguyên Chương khởi nghĩa lật đổ nhà Nguyên, lập ra nhà Minh Kinh tế: mầm mống kinh tế TBCN xuất hiệnChính trị: vẫn giữ nguyên chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền nhưng hoàn chỉnh hơn (lục bộ)b. Nhà Thanh (1644 – 1911): năm 1644, tộc Mãn Thanh ở phía Bắc Trung Quốc đánh bại Lý Tự Thành, lập ra nhà Thanh Đối nội: chính trị áp bức dân tộc, nhưng khuyến khích phát triển kinh tếĐối ngoại: bế quan tỏa cảng3. Văn hóa Trung Quốc Chia nhóm theo phương pháp ngẫu nhiên, học sinh làm việc theo nhóm và trả lời câu hỏi: Kể tên các lĩnh vực và một số thành tựu tiêu biểu của văn hóa Trung Quốc mà em biết? Tư tưởngNho giáo của Khổng Tử giữ vai trò quan trọng, là cơ sở lý luận của chế độ phong kiếnPhật giáo thịnh hành, nhất là thời Đườngb. Văn học và sử họcVăn học: thơ Đường (Bạch Cư Dị,Đỗ Phủ), tiểu thuyết Minh – Thanh ( Hồng Lâu Mộng, Tây Du Kí,Thủy Hử.Sử học: “Sử ký” của Tư Mã Thiênc. Khoa học kĩ thuật: phát minh ra bánh lái, la bàn, giấy nghề in, thuốc súng.d. Kiến trúc: nhiều công trình đặc sắc: Vạn Lý trường thành, Cố cung, khu lăng mộ của Tần Thủy Hoàng Học sinh xem các hình ảnh và đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về những thành tựu của văn hóa Trung Hoa ?Học sinh xem các hình ảnh và đoạn phim sau và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về những thành tựu của văn hóa Trung Hoa ?Yêu cầu học sinh phải trả lời được các ý cơ bản sau:Những công trình kiến trúc có giá trị lớn về mặt nghệ thuật, lịch sử và kiến trúcHọc sinh phải thấy được vai trò quan trọng của nhân dân lao động trong việc tạo dựng những giá trị văn hóa của nhân loại Xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc: giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân công xã bị phân hóa.Việc sử dụng công cụ bằng sắt: năng suất lao động và sản lượng tăng.Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. PHẦN CỦNG CỐBài tập 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự các ý sau để trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến ở Trung Quốc: Xã hội có nhiều thay đổi sâu sắc: giai cấp địa chủ xuất hiện, nông dân công xã bị phân hóa.Việc sử dụng công cụ bằng sắt: năng suất lao động và sản lượng tăng.Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành. bacPHẦN CỦNG CỐBài tập 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự các ý sau để trình bày sự hình thành của xã hội phong kiến ở Trung Quốc: Hạ - Thương. Tây Chu. Xuân Thu - Chiến Quốc. Tần – Hán. Bài tập 2: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời: Hạ - Thương. Tây Chu. Xuân Thu - Chiến Quốc. Tần – Hán. Bài tập 2: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời: Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.Lấy ruộng của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo.Lấy ruộng tịch điền chia cho nông dân.Lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.Bài tập 3: Chế độ quân điền là: Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.Lấy ruộng của nông dân giàu chia cho nông dân nghèo.Lấy ruộng tịch điền chia cho nông dân.Lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.Bài tập 3: Chế độ quân điền là: BÀI TẬP VỀ NHÀTìm tư liệu về nhân vật lịch sử Tần Thủy Hoàng. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ. Bài học kết thúc.
File đính kèm:
- Trung Quoc phong kien.ppt