Truyền thông phòng chống cúm A (H1N1) trong trường học

NỘI DUNG TRÌNH BÀY

PHẦN I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG

PHẦN II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG

Phần 1
TẦM QUAN TRỌNG CỦA

CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG

1. Vì sao truyền thông lại quan trọng trong đại dịch?
2. Vì sao truyền thông về đại dịch lại cấp bách trong trường học?
3. Vai trò của: nhà quản lý, thầy cô, cha mẹ và học trò như thế nào trong phòng chống dịch bệnh?

Vì sao truyền thông quan trọng

Truyền thông :

Có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng

Hình thành nhận thức và nhận định cho mọi người

Ảnh hưởng đến sự ổn định về chính trị/xã hội

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Truyền thông phòng chống cúm A (H1N1) trong trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRUYỀN THÔNG  Ph òng chống cúm A(H1N1) trong trường học   	 
NỘI DUNG TRÌNH BÀY 
PHẦN I: TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG 
PHẦN II: TỔ CHỨC THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG 
PhÇn I   TẦM QUAN TRỌNG CỦA 
CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG 
1. Vì sao truyền thông lại quan trọng trong đại dịch ? 2. Vì sao truyền thông về đại dịch lại cấp bách trong trường học ?3. Vai trò của : nhà quản lý , thầy cô , cha mẹ và học trò như thế nào trong phòng chống dịch bệnh ?   
V ì sao truyền thông quan trọng 
Truyền thông : 
Có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng 
Hình thành nhận thức và nhận định cho mọi người 
Ảnh hưởng đến sự ổn định về chính trị/xã hội 
ƯỚC TÍNH TÁC ĐỘNG ĐẠI DỊCH CÚM H1N1 NẾU XẢY RA TẠI VIỆT NAM 
T¸c ® éng m¹nh ® Õn nÒn kinh tÕ . 
¶ nh h­ëng m¹nh ® Õn kinh tÕ - x· héi . 
Du lÞch gi¶m m¹nh. 
DÞch vô c«ng céng rèi läan : Giao th«ng c«ng céng , th«ng tin liªn l¹c, l­¬ng thùc , thùc phÈm , ® iÖn , n­íc ... 
Ng©n hµng nh©n d©n lo rót tiÒn . 
Tr­êng häc ® ãng cöa . 
BÖnh viÖn qu ¸ t¶i . 
NhiÒu ng­êi m¾c bÖnh vµ cã thÓ tö vong . 
Truy ề n thông có hi ệ u qu ả  khi x ả y ra v ụ dịch 
Truyền thông có hiệu quả 
khi xảy ra vụ dịch có thể : 
Làm giảm số mắc bệnh/b ị ảnh hưởng và cứu sống người bệnh/người bị ảnh hưởng 
Làm giảm thiệt hại kinh tế 
Hạn chế sự mất ổn định chính trị 
Nhưng vì sao l ạ i khó th ự c hi ệ n đ ế n th ế ? 
Các sự kiện xảy ra thường không dự đoán trước được 
Hành vi là mấu chốt trong sự lây truyền 
Mất ổn định xã hội và kinh tế 
Không chỉ giới hạn về biên giới địa lý - địa chính trị 
Gây lo lắng trong những người có nguy cơ , những người không có nguy cơ , những nhà quản lý , những người ra quyết định 
Những thách thức , khó khăn trong truyền thông tại trường học 
Nhận thức của BGH mỗi trường không giống nhau để thực hiện đúng sự chỉ đạo của BGD&ĐT, BYT 
Khả năng truyền đạt những thông điệp của người làm công tác truyền thông cho học sinh một cách đầy đủ và dễ hiểu là rất khác nhau 
Phương tiện truyền thông không đủ , hình thức không phong phú để thu hút sự quan tâm của học sinh 
Kỳ thị đối với người bị bệnh và gia đình họ . 
PhÇn II  
 Tæ chøc thùc hiÖn 
CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG 
TRONG CÁC TRƯỜNG HỌC 
Về tổ chức 
THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO QUỐC GIA, TRONG ĐÓ CÓ THÀNH PHẦN LÀ BỘ GD&ĐT (Ban ch ỉ đạo của Bộ GD&ĐT) 
- Hoạt động truyền thông theo quy chế của tiểu ban TT và sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo QG 
- Các đơn vị phối hợp khác như : Cục Y tế dự phòng và Môi trường , Trung Tâm TTGDSKTƯ của Bộ Y tế 
Vai trò của : nhà quản lý , cha mẹ , thầy cô và học trò như thế nào trong phòng chống dịch bệnh ? 
Nhà quản lý : xây dựng kế họach cụ thể các hoạt động phòng chống cúm trong nhà trường , cập nhật thông tin, phổ biến thông tin, theo dõi sức khỏe học sinh , duy trì mối quan hệ với các cơ quan , cha mẹ học sinh  
Thầy cô giáo : người truyền thông , tư vấn và người chăm sóc tại trường học 
Cha mẹ : nhắc nhở , hướng dẫn , theo dõi sức khỏe , phát hiện sớm dấu hiệu bệnh , người chăm sóc tại nhà 
Học sinh : đóng vai trò quyết định trong việc phòng ngừa cho bản thân và cộng đồng 
NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG DỊCH TẠI CÁC ĐƠN VI 
1.Xây dựng kế hoạch cụ thể và phù hợp với giai đoạn : có phối hợp với chính quyền , y tế 
2.Phổ biến kiến thức càng sớm càng tốt cho đối tượng đích 
3.Phát động vệ sinh hàng ngày tại nơi làm việc , trường học 
4.Tăng cường các chất sát khuẩn : xà phòng .. 
5.Báo ngay cho chính quyền địa phương , y tế khi có vấn đề dịch tại trường học và cùng hợp tác đưa ra quyết định 
VÌ SAO KHÔNG NÊN HOANG MANG  - Đến nay virus chưa biến đổi độc lực nên diễn biến bệnh tương đối nhẹ - Không phải bất cứ ai tiếp xúc với người nhiễm cũng bị mắc.- Y tế bảo đảm đủ trang thiết bị y tế, thuốc để điều trịCó thể phòng tránh được hoặc giảm nguy hiểm của bệnh nếu thực hiện tốt các biện pháp phòng vệ cá nhân. 
NHƯNG VÌ SAO L ẠI KHÔNG NÊN CHủ QUAN  - Là một bệnh. - Lây lan nhanh  → Số nhiễm bệnh cao (1/3 DS x 0,2% tử vong). → Ảnh hưởng đến những người ở nhóm nguy cơ →  biến chứng nặng- Cùng một lúc đang tồn tại virus cúm mùa, cúm A (H1N1) và tiềm ẩn cúm gà (H5N1). 
Ai làm truyền thông ? 
Nhà quản lý 
Thầy cô giáo 
Cha mẹ 
Học sinh 
Truyền thông cho ai ? 
Đối tượng đích : thầy cô , cha mẹ , học sinh 
Từ đó các đối tượng đích lại là những người truyền thông tốt cho những người khác 
NHỮNG VIỆC HỌC SINH, SINH VIÊN CẦN THỰC HIỆN 
T hường xuyên rửa tay bằng xà phòng. Súc miệng, họng thường xuyên bằng các dung dịch sát khuẩn. 
Tránh tiếp xúc với người bị bệnh cúm . Đeo khẩu trang y tế và giữ khoảng cách trên 1 mét nếu phải tiếp xúc với người bệnh . 
Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi; tốt nhất là che bằng khăn vải hoặc khăn giấy để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp, sau đó hủy hoặc giặt sạch khăn ngay. 
Ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý và luyện tập thể dục thể thao hàng ngày để t ăng cường sức khỏe . 
Không khạc, nhổ bừa bãi 
Vệ sinh lớp học - lau bàn ghế , mở cửa thoáng mát lớp học 
Gọi điện thoại thông báo cho nhà trường 
Tự theo dõi sức khỏe hàng ngày , nếu thấy có biểu hiện sốt, ho, đau họng thì chủ động ở nhà và thông báo cho ban giám hiệu, Y tế địa phương. 
Nếu phát hiện có biểu hiện cúm khi đang ở nhà trường thì cần đeo khẩu trang và đựơc cách ly để hạn chế lây lan dịch trong trường học. 
Khi phát hiện thấy một trong những dấu hiệu nguy hiểm sau cần đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời : 
- Khó thở , thở nhanh ; - Đ au bụng , đau ngực ; - Sốt cao trên 3 ngày ; - Sốt nhẹ nhưng có dấu hiệu ; - Nôn liên tục kéo dài ; - Co giật hoặc khó đánh thức (ở trẻ em ) 
NHỮNG VIỆC GIÁO VIÊN CẦN LÀM 
Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn về phòng chống cúm A(H1N1) trong trường học 
Tuyên truyền giáo dục kịp thời cho học sinh , sinh viên về các biện pháp phòng chống cúm A(H1N1). 
Hướng dẫn , giám sát học sinh , sinh viên thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi trường và phát hiện sớm các trường hợp nghi cúm trong trường học . 
Hàng ngày giáo viên đứng lớp , giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm : 
	- Ghi nhận, theo dõi, phát hiện các trường hợp nghi cúm của học sinh hoặc đo thân nhiệt nếu có điều kiện. 
	- Nếu phát hiện các trường hợp nghi cúm cần : Hướng dẫn học sinh , sinh viên đeo khẩu trang , và cách ly . 
	- Báo cáo cho ban Chỉ đạo của nhà trường và cơ quan y tế địa phương kịp thời . 
Liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh (qua sổ liên lạc , điện thoại ) để phát hiện các trường hợp nghỉ học do cúm . 
Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân , vệ sinh môi trường . 
Truyền thông như thế nào ? 
Lựa chọn các hình thức truyền thông phù hợp với nhà trường : 
Phổ biến ngay cho toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên trong phạm vi quản lý biết về Kế hoạch hành động phòng chống đại dịch cúm A(H1N1) trong nhà trường. 
Tập huấn giáo viên và cán bộ của nhà trường về các biện pháp phòng chống dịch cúm A(H1N1) 
T ổ chức giảng dạy cho học sinh, sinh viên về bệnh cúm A(H1N1) và các biện pháp phòng chống 
Thông báo cho cha mẹ học sinh về các biện pháp phòng chống và phối hợp với nhà trường 
Phát tài liệu tuyên truyền về phòng chống cúm A(H1N1). 
Xin tr©n träng c¸m ¬n ! 

File đính kèm:

  • ppttruyen_thong_phong_chong_cum_a_h1n1_trong_truong_hoc.ppt
Bài giảng liên quan