Tư vấn giáo dục tình bạn tình yêu tuổi học trò
MỤC TIÊU CHUNG
Hiểu được thực trạng đặc điểm quan hệ của học sinh trung học:
Tình bạn:
- Chức năng và ý nghĩa của tình bạn
- Đặc điểm của một tình bạn tốt
- Những yếu tố ảnh hưởng đến tình bạn
2. Tình yêu:
- Tình yêu tuổi học trò
- Ảnh hưởng của tình yêu tuổi học trò
- Cách ứng xử với tình yêu tuổi học trò
3. Một số tình huống trong tư vấn và giáo dục học sinh về quan hệ.
TƯ VẤN GIÁO DỤC TÌNH BẠN TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒMỤC TIÊU CHUNGHiểu được thực trạng đặc điểm quan hệ của học sinh trung học:Tình bạn: - Chức năng và ý nghĩa của tình bạn - Đặc điểm của một tình bạn tốt - Những yếu tố ảnh hưởng đến tình bạn2. Tình yêu: - Tình yêu tuổi học trò - Ảnh hưởng của tình yêu tuổi học trò - Cách ứng xử với tình yêu tuổi học trò3. Một số tình huống trong tư vấn và giáo dục học sinh về quan hệ.PHÂN BIỆTTÌNH BẠNTÌNH YÊUTÌNH NGƯỜITHẢO LUẬN NHÓMN1. Điều gì tạo nên sự gắn kết của tình bạn tuổi HSPT?N2. Điều gì làm một tình bạn có thể tan vỡ ở tuổi HSPT?N3. Ranh giới nào cho tình yêu tuổi học trò?N4. Cách tránh và vượt qua “giây phút ấy”? TÌNH BẠNCHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÌNH BẠN- Đồng hành- tình bạn đem lại cho mỗi cá nhân một đối tác thân quen, luôn sẵn sàng dành thời gian ở bên họ và cùng họ tham gia các hoạt động. - Kích thích-tình bạn đem lại nhiều điều thú vị, sự hào hứng và vui vẻ.- Nâng đỡ thể xác- tình bạn đem lại nguồn an ủi và sự giúp đỡ.- Nâng đỡ bạn ngã- tình bạn đáp ứng lòng mong đợi, được ủng hộ, đem lại sự động viên,..- So sánh về mặt xã hội- tình bạn luôn là sự bổ sung cho nhau, bổ khuyết cho nhau,- Tình thân/sức ảnh hưởng- tình bạn đem lại cho mỗi người sự ấm áp, gần gũi và đáng tin cậy. Đặc điểm của một tình bạn tốtTình bạn có sự phù hợp về xu hướngTình bạn có sự bình đẳng, tôn trọng lẫn nhauTình bạn có sự chân thành, tin cậy và trách nhiệm caoTình bạn cần có sự cảm thông sâu sắc- Có thể có nhiều tình bạn tốt cùng một lúc mà vẫn giữ được độ mặn nồng thắm thiết Những điều cần tránh trong quan hệ tình bạnTránh ngộ nhận những đặc điểm tình bạn chân chính: + Tránh chạy theo những xu hướng tiêu cực đi ngược lại những giá trị cao đẹp của xã hội.+Tránh bao che khuyết điểm cho nhau và coi đó là sự biểu hiện cao của việc bảo vệ tình bạn.+ Tránh đi quá sâu vào những quan hệ riêng tư thầm kín của bạn.+ Tránh chạy đua về số lượng bạn bè.-Tránh ích kỉ cá nhân trong quan hệ tình bạn:+ Tránh xuất phát từ những động cơ vụ lợi, thực dụng.+ Tránh quá đề cao mình, biến mình thành trung tâm và áp đặt những suy nghĩ, cách sống cho người khác.+ Tránh đối xử thô bạo với nhau khi bất đồng trong mối quan hệ. 2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH BẠN KHÁC GIỚI Ở LỨA TUỔI THPTTrong tình bạn khác giới, mỗi bên đều coi giới kia như là một điều kiện tự hoàn thiện mình.Có khoảng cách tế nhị hơn so với tình bạn cùng giới.Có thể là khởi điểm cho quá trình chuyển hóa tình yêu sau này. Những điều cần tránh trong quan hệ bạn bè khác giới:Tránh đối xử suồng sã, thiếu tế nhị vi phạm khoảng cách về giới tính.Tránh ghen ghét, nói xấu lẫn nhau hay đối xử thô bạo với nhau khi thấy bạn có thêm những người bạn thân khác giới.Tránh ngộ nhận tình bạn khác giới là tình yêu.Tránh chạy đua về số lượng người bạn thân khác giới chỉ với mục đích biến mình thành thần tượng trước bạn bè. Giúp các em nhận thức đúng đắn của một tình bạn khác giới và xác định rõ những giới hạn cần thiết trong hành vi ứng xử hàng ngày góp phần xây dựng tình bạn khác giới lành mạnh ở tuổi học trò. TÌNH YÊU TUỔI HỌC TRÒCác em yêu nhau, cuốn hút nhau một cách mãnh liệt từ những cái cảm tính bề ngoài,Đó là mối tình thuần khiết và lí tưởng, tình cảm của các em trong sáng, lành mạnh, giàu cảm xúc, đầy mơ ước.Mối tình này thường phức tạp, chứa nhiều niềm vui và nỗi lo âu.Sự lý tưởng hóa tình yêu giúp cho tình yêu ở lứa tuổi này trở nên bay bổng.Các em nữ bước vào tưổi dậy thì sớm hơn các em nam nên các em thường tự tin, mạnh dạng hơn.Tác động tích cực của tình yêu tuổi học trò- Kỉ niệm, kí ức đẹp.- Thúc đẩy học tập.Biết chia sẻ, giúp đỡ người khác, sống có trách nhiệm hơn.Vui vẻ, hoạt bát hơn. Sống có mục đích, lí tưởng, định hướng tương lai. Tác động tiêu cực của tình yêu tuổi học tròChểnh mảng học tập( khi cãi nhau), tốn thời gian nghĩ ngợi vẩn vơ.Tốn tiền nhắn tin, đi chơi, ăn quà,Học đòi, chứng tỏ cái tôi bản thân,Bị ảnh hưởng bởi cái xấu của bạn bè.Luôn lo lắng những chuyện không đâu, hay buồn hơn.- Bi kịch “ thử nghiệm”Những điều nên tránh trong quan hệ tình yêu tuổi học tròTránh ngộ nhận những dạng tình cảm gần giống hoặc có vẻ giống tình yêu.Tránh vụ lợi trong quan hệ yêu đươngTránh ích kỉ trong quan hệ yêu đươngTránh dễ dàng, buông thả trong quan hệ yêu đươngGiải pháp nào giúp cho việc giảm bớt tình trạng yêu vội và yêu sớm- Phân tích cho HS biết cần tránh những nơi bị cám dỗ.- Giúp HS được tham gia vào những sinh hoạt văn hóa lành mạnh, những hoạt động xã hội bổ ích.- Hướng cho HS rèn luyện tác phong giao tiếp để được hòa đồng, được đáng yêu nhưng đừng được dễ yêu.- Giúp cho HS tự tạo thói quen tránh xa những tình cảm thứ cấp để tỉnh táo phân biệt tình yêu chân thật hay giả dối,- Giúp HS rèn luyện những thói quen tốt trong việc làm, việc học,việc giao du.THẢO LUẬN NHÓMNhững biểu hiện của học sinh thường thấy khi không được bạn khác giới “để ý”?Cách nào tốt nhất tạo nên sự hấp dẫn của bản thân? Thi nhóm nào nhiều cách hơnCÁCH THỂ HIỆN TÌNH CẢMMỗi nhóm viết vào tờ giấy trong 5 phút tất cả các cách thể hiện tình cảm của bản thân với người khác.Thực hành Tư vấnThiết kế buổi tư vấn cá nhân về:Tình yêu tuổi học trò: đưa ra tình huống cần tư vấn điển hình và đóng vai.Tình bạn tuổi học trò: đưa ra tình huống cần tư vấn điển hình và đóng vai.Thời gian: 20 phút Bài tập Tư vấnTình huống 1: Lớp chia thành bè phái Cô giáo H được giao một lớp chủ nhiệm. Sau một tuần nhận lớp, cô giáo nhận thấy trong lớp có hiện tượng chia bè phái, các nhóm chơi riêng và còn mâu thuẫn với nhau, các hoạt động chung của lớp rất khó thực hiện. Nếu bạn là cô giáo chủ nhiệm H, bạn sẽ giải quyết tình huống này như thế nào? Tình huống 2: Đánh nhau với bạn ngoài trườngDo va chạm xích mích, một số thanh niên ngoài trường đến chờ lúc tan trường sẽ đánh một học sinh lớp bạn chủ nhiệm. Vô tình cô giáo biết được thông tin này. Theo bạn, cô giáo nên ứng xử thế nào?Tình huống 3: Học sinh thể hiện tình cảm trong lớpSau khi dạy hết tiết 5 ở lớp chủ nhiệm 12 A, cô giáo H cho học sinh về. Khi cô giáo ra đến cổng thì chợt nhớ mình còn quên quyển sách trong ngăn bàn trên lớp. Cô quay lại thì bắt gặp hai học sinh của cô còn ở trong lớp và đang thể hiện “tình yêu với nhau – ôm hôn”. Nếu bạn là cô giáo đó, bạn sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống này.Tình huống 4:Vào một buổi chiều chủ nhật, cô giáo chủ nhiệm đi tập thể dục trong công viên. Khi mệt cô giáo ngồi trên nghế đá và phát hiện ghế đá đằng sau mình có một đôi bạn trẻ đang âu yếm ôn hôn nhau. Cô đứng dậy, vô tình cả cô và trò đều nhìn thấy nhau. Cô giáo nhận ra đôi nam nữ đang ngồi trên ghế đá cùng là 2 học sinh lớp 10 mà cô chủ nhiệm. Cả 2 em nhận ra cô rồi vội quay đi như không thấy. Trong trình huống này là cô giáo chủ nhiệm lớp 10 kia – bạn sẽ xử sự thế nào?
File đính kèm:
- Tu_van_tam_ly_hoc_sinh_THPT_ve_tinh_ban_tinh_yeu.ppt