Tuyển tập Bất đẳng thức - Trần Sĩ Tùng
1. Cho a, b > 0 chứng minh:
2. Chứng minh:
3. Cho a + b 0 chứng minh:
4. Cho a, b > 0 . Chứng minh:
5. Chứng minh: Với a b 1:
h: Áp dụng BĐT đã chứng minh với a = , ta có: ; ; Mặt khác, theo BĐT Côsi ta có: Cộng 4 BĐT trên, vế theo vế, ta có: Suy ra: 17. (ĐH Thái Nguyên khối D 2001) BĐT (*) Û Û (1) Theo BĐT Côsi ta có: Cộng 2 BĐT lại ta được BĐT cần chứng minh. Dấu “=” xảy ra Û Û a = b = 2. 18. (ĐH Vinh khối A, B 2001) Ta có: 3 – 2a = a + b + c – 2a = b + c – a > 0. Do đó theo BĐT Côsi ta có: (3 – 2a)(3 – 2b)(3 – 2c) ≤ = 1 Þ 27 – 9(2a + 2b + 2c) + 3(4ab + 4bc + 4ca) – 8abc ≤ 1 Û 27 – 54 + 12(ab + bc + ca) – 8abc ≤ 1 Û 4abc ≥ 6(ab + bc + ca) – 14 Û 3(a2 + b2 + c2) + 4abc ≥ 3(a2 + b2 + c2) + 6(ab + bc + ca) – 14 = 3(a + b +c)2 – 14 = 13 Đẳng thức xảy ra Û 3 – 2a = 3 – 2b = 3 – 2c Û a = b = c = 1. 19. (ĐH Y Thái Bình khối A 2001) Từ giả thiết ta có: = 1 Þ 0 < < 1 Þ = 1 Từ đó suy ra: 20. (ĐHQG HN khối A 2000) Đặt x = 2a, y = 2b, z = 2c thì x, y, z > 0. Đ.kiện a + b + c = 0 Û xyz = 2a+b+c = 1, do đó theo BĐT Côsi: x + y + z ≥ 3 Mặt khác: x3 + 1 + 1 ≥ 3x Þ x3 ≥ 3x – 2 Tương tự: y3 ≥ 3y – 2; z3 ≥ 3z – 2 Þ x3 + y3 + z3 ≥ 3(x + y + z) – 6 = (x + y + z) + 2(x + y + z – 3) ≥ x + y + z Þ 8a + 8b + 8c ≥ 2a + 2b + 2c 21. (ĐHQG HN khối D 2000) Ta có: Đặt x = ; y = ; z = thì giả thiết Û và đpcm Û Theo BĐT Bunhiacopxki ta có: 3(x2 + 2y2) = 3(x2 + y2 + y2) ≥ (x + y + y)2 Þ Viết 2 BĐT tương tự, rồi cộng lại, ta có: Đẳng thức xảy ra Û x = y = z = Û a = b = c = 3 22. (ĐH Bách khoa HN khối A 2000) Ta có: Û 4(a3 + b3) ≥ (a + b)3 Û (a + b) [4(a2 + b2 – ab) – (a2 + b2 + 2ab)] ≥ 0 Û (a + b)(3a2 + 3b2 – 6ab) ≥ 0 Û (a + b)(a – b)2 ≥ 0 BĐT cuối cùng này đúng, nên BĐT cần chứng minh là đúng. Đẳng thức xảy ra Û a = ± b. 23. (ĐHSP TP HCM khối DE 2000) a) a2 + b2 ≥ 2ab; b2 + c2 ≥ 2bc; c2 + a2 ≥ 2ca Þ a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca. Đẳng thức xảy ra Û a = b = c b) (ab + bc + ca)2 = (ab)2 + (bc)2 + (ca)2 + 2(abbc + bcca + caab) ≥ ≥ abbc + bcca + caab + 2abc(a + b + c) = 3abc(a + b + c) 24. (ĐH Nông nghiệp I khối A 2000) Ta có: Đặt x = ; y = ; z = thì giả thiết Û và P = Theo BĐT Bunhiacopxki ta có: (y + z + z + x + x + y).P ≥ Þ 2(x + y + z).P ≥ (x + y + z)2 Þ P ≥ (x + y + z) ≥ Þ P ≥ Nếu P = thì x = y = z = 1 Þ a = b = c = 1 Đảo lại, nếu a = b = c = 1 thì P = . Vậy minP = 25. (ĐH Thuỷ lợi II 2000) (a + 1).(b + 1).(c + 1) = 1 + a + b + c + ab + bc + ca + abc ≥ ≥ 1 + 3 + abc = Đẳng thức xảy ra Û a = b = c > 0. 26. (ĐH Y HN 2000) = 6(x + y) Þ x + y ≥ Giá trị đạt được Û Û Vậy min(x + y) = 27. (ĐH An Giang khối D 2000) Giả sử a ≥ b ≥ 0 Þ ac(a – b) ≥ bc(a – b) Þ ac + 1 + bc + 1 ≥ ab(ac – 1 + bc – 1) 28. (ĐH Tây Nguyên khối AB 2000) Áp dụng BĐT Côsi cho 6 số dương ta có: 2 = x + y + z + x + y + z ≥ 6 (1) và xy + yz + zx ≥ 3 (2) Nhân các BĐT (1) và (2) vế theo vế ta được: 2(xy + yz + zx) ≥ 18xyz (3) Mặt khác ta có: xyz(xy + yz + zx) > 0 (4) Cộng các BĐT (3) và (4) vế theo vế ta được: (xy + yz + zx)(2 + xyz) > 18xyz Þ xy + yz + zx > (vì 2 +xyz > 0) 29. (ĐH An Ninh khối A 2000) Ta có: 34 = 81, 43 = 64 Þ 34 > 43 Þ BĐT cần chứng minh đúng với n = 3. Với n > 3, đpcm Û n > Û < n (1) Ta có: = = = 1 + = 1 + 1 + < < 1 + 1 + < 1 + 1 + < < 1 + 1 + + = 1 + = 3 Þ < 3 < n Þ (1) 30. (CĐSP Nha Trang 2000) Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho hai cặp số (1, 1), (), ta có: A = ≤ mà a + b = 1 nên A ≤ Dấu “=” xảy ra Û Û a = b Û a = b = ( do a + b = 1) Vậy maxA = khi a = b = 31. (CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TƯ I 2000) BĐT cần chứng minh Û ≥ 9 Û 3 + ≥ 9 32. (ĐH Y Dược TP HCM 1999) Áp dụng BĐT Côsi ta có: * (1) * ; ; Þ (2) Kết hợp (1) và (2) ta được: Þ 33. (ĐH Hàng hải 1999) · Do (x – 1)2 ≥ 0 nên x2 + 1 ≥ 2x Û ≤ 1 Tương tự ta cũng có: ≤ 1; ≤ 1 Do đó: + + ≤ 3 Hay: (1) · Áp dụng BĐT Côsi cho 3 số không âm ta có: Þ ≤ ≤ 2 Û (2) Kết hợp (1) và (2) ta được BĐT cần chứng minh. 34. (ĐH An ninh HN khối D 1999) Vì 0 ≤ x, y, z ≤ 1 nên x2 ≥ x3; y2 ≥ y3; z2 ≥ z3. Suy ra: 2(x3 + y3 + z3) – (x2y + y2z + z2x) ≤ 2(x2 + y2 + z2) – (x2y + y2z + z2x) Do đó nếu ta chứng minh được: 2(x2 + y2 + z2) – (x2y + y2z + z2x) ≤ 3 (1) thì (*) đúng. Ta có: (1 – y)(1 + y – x2) ≥ 0 Û x2 + y2 – x2y – 1 ≤ 0 (2) Dấu “=” ở (2) xảy ra Û Tương tự ta cũng có: x2 + z2 – z2x – 1 ≤ 0 (3) y2 + z2 – y2z – 1 ≤ 0 (4) Cộng (2), (3), (4) vế theo vế ta được: 2(x2 + y2 + z2) – (x2y + y2z + z2x) ≤ 3 Vậy (1) đúng Þ (*) đúng Nhận xét: Dấu “=” ở (*) xảy ra Û (x; y; z) Î 35. (Đại học 2002 dự bị 1) ≤ ≤ = = ≤ Dấu “=” xảy ra Û Û 36. (Đại học 2002 dự bị 3) · Cách 1: S = ≥ = 5 minS = 5 Û Û · Cách 2: S = = f(x), 0 < x < f¢(x) = ; f¢(x) = 0 Û Û x = 1 Lập bảng xét dấu f¢(x), suy ra minS = 5. · Cách 3: 2 + ≤ (3) Dấu “=” ở (3) xảy ra Û Û Û (3) Û Û ≥ 5 Vậy minS = 5. 37. (Đại học 2002 dự bị 5) Vì a ≥ 1, d ≤ 50 và c > b (c, b Î N) nên c ≥ b + 1 thành thử: S = ≥ = Vậy BĐT của đề ra đã được chứng minh. Dấu “=” xảy ra Û Để tìm minS, ta đặt = và xét hàm số có biến số liên tục x: f(x) = (2 ≤ x ≤ 48) f¢(x) = ; f¢(x) = 0 Û Bảng biến thiên: Chuyển về biểu thức f(b) = (2 ≤ b ≤ 48, b Î N) Từ BBT suy ra khi b biến thiên từ 2 đến 7, f(b) giảm rồi chuyển sang tăng khi b biến thiên từ 8 đến 48. Suy ra minf(b) = min[f(7); f(8)]. Ta có f(7) = ; f(8) = Vậy minS = khi 38. (Đại học 2002 dự bị 6) Ta có diện tích tam giác: S = Þ ha = ; hb = ; hc = Þ Þ Áp dụng BĐT Côsi ta có: (a + b + c)≥ 9 và vì S = , nên ta có: 39. (Đại học khối A 2003) Với mọi ta có: (*) Đặt Áp dụng bất đẳng thức (*), ta có: Vậy P = ³ · Cách 1: Ta có: P³³= với t = Þ 0 < t £ Đặt Q(t) = 9t + ÞQ¢(t) = 9 – < 0, "tÎÞQ(t) giảm trên Þ Q(t) ³ Q = 82. Vậy P ³ Dấu "=" xảy ra Û x = y = z = . · Cách 2: Ta có: (x + y + z)2 + = 81(x + y + z)2 + – 80(x + y + z)2 ³ 18(x + y + z). – 80(x + y + z)2 ³ 162 – 80 = 82 Vậy P ³ Dấu "=" xảy ra Û x = y = z = . 40. (Đại học khối A 2003 dự bị 1) · Tìm max: y = sin5x + cosx ≤ sin4x + cosx (1) Ta chứng minh: sin4x + cosx ≤ , "x Î R (2) Û (1 – cosx) – sin4x ≥ 0 Û (1 – cosx) – (1 – cos2x)2 ≥ 0 Û (1 – cosx).[ – (1 – cosx)(1 + cosx)2 ] ≥ 0 (3) Theo BĐT Côsi ta có: (1 – cosx)(1 + cosx)(1 + cosx) = (2 – 2cosx)(1 + cosx)(1 + cosx) ≤ ≤ Vậy BĐT (3) đúng Þ (2) đúng Þ y ≤ , "x. Dấu “=” xảy ra khi cosx = 1 Û x = k2p. Vậy maxy = . · Tìm min: Ta có y = sin5x + cosx ≥ – sin4x + cosx. Tương tự như trên, ta được miny = – , đạt được khi x = p + k2p. 41. (Đại học khối A 2003 dự bị 2) (1) Û Û Û Û Û Û (do 0 < ) (3) Biến đổi vế trái của (2) như sau: ≤ = = – = – = Do (3) suy ra: = = Dấu “=” xảy ra Û 42. (Đại học khối A 2005) Với a, b > 0 ta có: 4ab £ (a + b)2 Û Û Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b. Áp dụng kết quả trên ta có: £ = (1) Tương tự: £ = (2) £ = (3) Vậy: = 1 Ta thấy trong các bất đẳng thức (1), (2), (3) thì dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. Vậy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = . 43. (Đại học khối B 2005) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 2 số dương ta có: Þ ³ 2.3x (1) Tương tự ta có: ³ 2.4x (2) ³ 2.5x (3) Cộng các bất đẳng thức (1), (2), (3), chia 2 vế của bất đẳng thức nhận được cho 2 ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra Û (1), (2), (3) là các đẳng thức Û x = 0. 44. (Đại học khối D 2005) Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho 3 số dương ta có: 1 + x3 + y3 ³ 3 = 3xy Û (1) Tương tự: (2); (3) Mặt khác Þ (4) Cộng các bất đẳng thức (1), (2), (3), (4) ta có đpcm. Đẳng thức xảy ra Û (1), (2), (3), (4) là các đẳng thức Û x = y = z = 1. 45. (Đại học khối A 2005 dự bị 1) Ta có: 3 + 4x = 1 + 1 + 1 + 4x ³ 4 Þ Tương tự: ; Vậy ³ 2³ ³ 6 = 6 46. (Đại học khối A 2005 dự bị 2) Ta có: 1 + x = 1 + 1 + = 1 + 1 + = 1 + Þ Vậy: ³ 256 = 256 47. (Đại học khối B 2005 dự bị 1) · Cách 1: Ta có: Suy ra: £ = 3 Dấu "=" xảy ra Û Û a = b = c = · Cách 2: Đặt x = Þ x3 = a + 3b; y = Þ y3 = b + 3c; z = Þ z3 = c + 3a Þ x3 + y3 + z3 = 4(a + b + c) = 4. = 3. BĐT cần ch. minh Û x + y + z £ 3 Ta có: x3 + 1 + 1 ³ 3 = 3x; y3 + 1 + 1 ³ 3 = 3y; z3 + 1 + 1 ³ 3 = 3z Þ 9 ³ 3(x + y + z) (vì x3 + y3 + z3 = 3) Vậy x + y + z £ 3 Dấu "=" xảy ra Û Û Û a = b = c = 48. (Đại học khối B 2005 dự bị 2) Ta có: 0 £ x £ 1 Þ ³ x2 Û (1) Theo BĐT Côsi ta có:Þ Dấu "=" xảy ra Û 49. (Đại học khối D 2005 dự bị 2) Ta có: Cộng 3 bất đẳng thức trên, vế theo vế, ta có: Û ³ ³ (vì x + y + z ³ 3 = 3) Vậy: . 50. (Đại học khối A 2006) · Cách 1: Từ giả thiết suy ra: . Đặt = a, = b, ta có: a + b = a2 + b2 – ab (1) A = a3 + b3 = (a + b)(a2 – ab + b2) = (a + b)2 Từ (1) suy ra: a + b = (a + b)2 – 3ab. Vì ab ≤ nên a + b ≥ (a + b)2 – Þ (a + b)2 – 4(a + b) ≤ 0 Þ 0 ≤ a + b ≤ 4 Suy ra: A = (a + b)2 ≤ 16 Với x = y = thì A = 16. Vậy giá trị lớn nhất của A là 16. · Cách 2: Đặt S = x + y, P = xy với S2 – 4P ³ 0. Từ giả thiết Þ S, P ¹ 0. Ta có: SP = S2 – 3P Û P = A = = = = = Þ A = Đk: S2 – 4P ³ 0 Û S2 – ³ 0 Û S2³ 0 Û ³ 0 (vì S¹0) Û (*) Đặt h = f(S) = Þ h¢ = < 0, "S thoả (*) Từ bảng biến thiên, ta có: 0 < h £ 4 và h ¹ 1, "S thoả (*). Mà A = h Þ MaxA = 16 khi x = y = (S = 1, P = ). · Cách 3: (x + y)xy = > 0 Þ > 0 A = = = Þ Dễ chứng minh được: (với a + b > 0) dấu "=" xảy ra khi a = b. Áp dụng với a = , b = , ta có: Û Û A £ 16. Dấu "=" xảy ra khi . Vậy Max A = 16. · Cách 4: A = , suy ra S2 – 4P ³ 0 Û S2 – 4 ³ 0 Û³ 0 Û (chia cho S2) Nên: A = £ 16. Vậy Max A = 16 (khi x = y = ). 51. (Đại học khối B 2006) Trong mpOxy, xét M(x – 1; –y), N(x + 1; y). Do OM + ON ≥ MN nên: Do đó: A ≥ 2 = f(y) · Với y ≤ 2 Þ f(y) = 2+ 2 – y Þ f¢(y) = – 1 f¢(y) = 0 Û 2y = Û Û y = Do đó ta có bảng biến thiên như trên · Với y ≥ 2 Þ f(y) ≥ 2 ≥ 2 > 2 + . Vậy A ≥ 2 + với mọi số thực x, y. Khi x = 0 và y = thì A = 2 + Nên giá trị nhỏ nhất của A là 2 + .
File đính kèm:
- tuyen_bdt.doc