Tuyển tập một số bài văn hay lớp 9
Đề 1: Phân tích và nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài “Phong cách Hồ Chớ Minh”
của Lê Anh Trà.
“Phong cách Hồ Chí Minh” rút trong bài “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại
gắn với cái giản dị” của Lê Anh Trà in trong cuốn sách “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt
Nam” – năm 1990.
Luận điểm thứ nhất mà người viết nêu lên là tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa của
Hồ Chí Minh. Do đâu mà có vốn tri thức văn hóa ấy ? Hồ Chí Minh có một cuộc sống
phong phú, sôi nổi. Người “đã tiếp xúc” với văn hoá nhiều nước ở phương Đong và
phương Tây. Người “đ ghé lại” nhiều hải cảng, “đã thăm” các nước châu Phi, châu á,
châu mĩ. Người “đã sống dài ngày” ở Anh, ở Pháp. Lúc làm bồi, lúc cuốc tuyết, lúc làm
nghề rửa ảnh.Chế Lan Viên cũng đG có lần viết:
“Đời bồi tàu lênh đênh theo sóng bể,
Người đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi
Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đường cách mạng đang tìm đi”.
( “Người đi tìm hình của nước” )
nửa vòng tráI đất – trong một chuyến đI công tác ở một n−ớc bên Mĩ La-tinh hai năm tr−ớc đây. Anh mệt lử. Và đau nhức. Ngồi lại nghỉ một chặng và chỉ muốn có ai đỡ cho để nằm xuống... Lũ trẻ tiếp sức cho anh, giúp anh đI nốt “nửa vòng tráI đất” còn lại: “Cả bọn trẻ xúm vào, và rất n−ơng nhẹ, giúp anh đI nốt nửa vòng tráI đất – từ mép tấm nệm nằm ra mép tấm phản, khoảng cách −ớc chừng năm chục phân”. Đó là ân huệ mà cuộc đời dung dị, hồn nhiên đem lại cho Nhĩ. Anh h−ớng tới khoảng không gian mơ −ớc bên ngoài cánh cửa sổ nhờ những bàn tay “chua lòm mùi d−a”. Lại là sự cứu cánh của cáI bình dị. “Ngay lúc ấy”, bắt đầu từ lúc Nhĩ đ−ợc ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ, khi hình ảnh của “cáI miền đất mơ −ớc” hiện ra ngay tr−ớc mắt anh, trong con ng−ời chất chứa nghịch lí ấy diễn ra dòng suy t−ởng sâu sắc. Với ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Minh Châu đG khắc hoạ thành công tâm trạng của nhân vật này. Hình ảnh con đò ngang với cánh buồm nâu bạc trắng hiện ra qua cáI nhìn của con ng−ời đang khao khát bến bờ cũng mang ý nghĩa biểu t−ợng. Đó là “nhịp cầu” nối tới bến quê mơ −ớc:... “cáI vật mà Nhĩ nhìn thấy tr−ớc tiên khi đ−ợc ngồi sát ngay sau khuôn cửa sổ là một cánh buồm vừa bắt gió căng phồng lên. Con đò ngang mỗi ngày chỉ qua lại một chuyến giữa hai bên bờ ở khúc sông Hồng này vừa mời bắt đầu chống sào ra khỏi chân bGI bồi bên kia, cánh buồm nâu bạc trắng vẫn còn che lấp gần hết cáI miền đất mơ −ớc”. Biết đâu Nhĩ không còn đủ sức để chờ chuyến đò của ngày hôm sau thì sao! Ng−ời con trai mang theo “sứ mệnh” thực hiện niềm mơ −ớc cuối cùng của anh “đang sà vào một đám ng−ời chơI phá cờ thế trên hè phố. Suốt đời Nhĩ cũng đG từng chơI phá cờ thế trên nhiều hè phố, thật là không dứt ra đ−ợc”. Nó có thể bị nhỡ chuyến đò sang sông. Cả đời Nhĩ đG nhỡ chuyến đò ấy. Trong sự lo lắng, khắc khoảI vốn th−ờng trực của một ng−ời đang sống những giờ phút cuối cùng, Nhĩ đG ngẫm ra: “con ng−ời ta trên đ−ờng đời thật khó tránh đ−ợc những cáI điều vòng vèo hoặc chùng chình, vả lại nó đG thấy có cáI gì hấp dẫn ở bên kia sông đâu? Hoạ chăng chỉ có anh đG từng trảI, đG từng in gót chân khắp mọi chân trời xa lạ mới nhìn thấy hết sự giàu có lẫn mọi vẻ đẹp của một cáI bGI bồi sông Hồng ngay bờ bên kia, cả trong những nét tiêu sơ, và cáI điều riêng anh khám phá thấy giống nh− một niềm mê say pha lẫn với nỗi ân hận đau đớn, lời lẽ không bao giờ giảI thích hết”. Ng−ời ta khó có thể làm lại đ−ợc những gì thuộc về quá khứ, không thể đI lại những chuyến đò đG nhỡ. CáI bến quê rất gần, và không khó khăn gì để đến đó, nh−ng nếu cứ mắc vào cáI mớ “chùng chình” thế cuộc rất có thể ta sẽ không bao giờ đến đ−ợc. Không phảI ngẫu nhiên mà tác giả để cho hình ảnh Liên – vợ Nhĩ xuất hiện trong dòng suy nghĩ của nhân vật này:... “cũng nh− cánh bGI bồi đang nằm phơI mình bên kia, tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên vẹn những nét tần tảo và chịu đựng hi sinh từ bao đời x−a, và cũng chính nhờ có điều đó mà sau những ngày tháng bôn tẩu, tìm kiếm... Nhĩ đG tìm – Thư viện Sỏch Tham Khảo 44 thấy đ−ợc nơI n−ơng tựa là gia đình trong những ngày này”. Liên nh− là hiện thân của cáI bến quê mà Nhĩ đG từng không nhận ra. Nhĩ nhìn thấy tấm áo vá của vợ khi anh đG nhận thức đ−ợc giá trị của cáI gần gũi, bình dị. Sự tần tảo, chịu đựng hi sinh ở Liên cũng là vẻ đẹp của ng−ời phụ nữ Việt Nam nói chung. Không phảI khi Nhĩ nhận ra những cáI đó mới có, nó là vẻ đẹp bền vững muôn đời nh−ng chỉ khi Nhĩ ý thức một cách sâu sắc về “bến quê” thì anh mới phát hiện ra nó, cảm nhận đ−ợc nó. Giống nh− hình ảnh “từng mảnh vá trên lá buồm cánh dơI in bật trên một vùng n−ớc đỏ” chỉ có thể rõ ràng đến thế khi con đò ngang nối liền với bến quê lại gần bờ bên này, lại gần anh, để Nhĩ có đ−ợc cảm giác “chính mình trong tấm áo màu xanh trứng sáo và chiếc mũ nan rộng vành, nh− một nhà thám hiểm đang chậm rGI đặt từng b−ớc chân lên cáI mặt đất dấp dính phù sa”. Truyện khép lại bằng hình ảnh “chuyến đò ngang mỗi ngày một chuyến... vừa chạm vào cáI bờ đất lở dốc đứng phía bên này”. Bên này là thị thành, bên kia là bến quê. Bên này chông chênh xói lở, bên kia vững vàng bồi đắp. Sự t−ơng phản này nh− một lời cảnh tỉnh về nhận thức, ý thức giữ gìn những giá trị bình dị, vẻ đẹp của cáI thân tình, gần gũi, để ng−ời ta không phảI thảng thốt bởi “những tảng đất đổ oà vào giấc ngủ”. Giống hoa bằng lăng nhợt nhạt từ khi mới nở bỗng cháy thẫm lên những bông cuối cùng nh− xác nhận xót xa tr−ớc cáI mong manh chảy trôI của tạo hoá. Nhĩ muốn con trai mình không lặp lại con đ−ờng tới những giá trị đích thực nh− anh đG trảI qua. Day dứt, trăn trở nh− thế âu cũng còn lại đ−ợc gì đó khi nằm xuống để những tảng đất đổ ập xuống chốn không cùng. -------------------------------------- ðề 14. Phõn tớch hỡnh ảnh con chú Bấc trong truyện ngắn “Tiếng gọi nơi hoang dó” của nhà văn Giắc Lõn - ủơn. Trong nghệ thuật văn ch−ơng, miêu tả tâm lí, tình cảm đG là khó (miêu tả tâm lí nhân vật là một b−ớc tiến lớn trong lịch sử văn học), miêu tả tình cảm của một con chó lại càng khó hơn, dẫu rằng trong số các loài vật nuôi, chó đ−ợc coi là loài gần gũi nhất, tình nghĩa nhất đối với con ng−ời. Thế nh−ng khi Giắc Lân-đơn viết Tiếng gọi nơi hoang d, điều đó d−ờng nh− không gây ra bất cứ một trở ngại nào. Câu chuyện về chú chó Bấc, mọi tâm t−, tình cảm của nó đ−ợc dựng lên hết sức sinh động, gần gũi đến mức nếu ch−a nắm bắt đ−ợc cốt truyện, bất chợt đọc một đoạn nào đó, bạn đọc dễ lầm t−ởng nhân vật chính trong truyện là một con ng−ời. Mặc dù câu chuyện đ−ợc kể từ ngôi thứ ba nh−ng có thể coi đó là sự hoá thân toàn vẹn của nhà văn vào nhân vật. Đoạn trích hầu nh− không có sự kiện nào đáng kể, chỉ là những tâm t−, tình cảm của Bấc đối với chủ, thế nh−ng đây lại là một trong nhiều đoạn văn thành công của tác phẩm. Một phần nguyên do là bởi trong đó, những tâm t−, tình cảm của Bấc đG đ−ợc miêu tả hết sức sâu sắc, thể hiện khả năng quan sát và cảm nhận nhạy bén, tinh tế của nhà văn. – Thư viện Sỏch Tham Khảo 45 Đoạn mở đầu chỉ có tính chất giới thiệu, nh−ng không vì thế mà kém sức hấp dẫn. Đó là một thứ tình cảm hoàn toàn mới mẻ mà Bấc ch−a từng cảm thấy bao giờ. Đối chứng cụ thể là mối quan hệ của Bấc với các thành viên trong gia đình thẩm phán Mi-lơ: − Với những cậu con trai của ông Thẩm, tình cảm ấy "chỉ là chuyện làm ăn cùng hội cùng ph−ờng". − Với những đứa cháu nhỏ của ông Thẩm, là "trách nhiệm ra oai hộ vệ". − Với ông Thẩm, đó là thứ "tình bạn trịnh trọng và đ−ờng hoàng". Trong những mối quan hệ này, Bấc có vị thế hoàn toàn khác với một con chó thông th−ờng. Đó không phải là mối quan hệ của một con vật nuôi đối với chủ mà là mối quan hệ bình đẳng giữa một con ng−ời với một con ng−ời. Nh−ng điều quan trọng nhất là trong khoảng thời gian đó, Bấc ch−a bao giờ cảm thấy một "tình th−ơng yêu sôi nổi, nồng cháy, th−ơng yêu đến tôn thờ, th−ơng yêu đến cuồng nhiệt" nh− tình cảm đối với Thoóc-tơn. Đó là một cách mở đầu thực sự ấn t−ợng. Trong mối quan hệ với Thoóc-tơn, vị thế của Bấc cũng không thay đổi. Nó tự coi mình là một ng−ời bạn trung thành. Có lẽ điểm mấu chốt tạo nên sự khác biệt trong tình cảm của Bấc chính là cách nghĩ của Thoóc-tơn. Đối với Thẩm phán Mi-lơ và những ng−ời chủ khác, Bấc chẳng qua cũng chỉ là một con vật nuôi mà thôi (nói nh− ngôn ngữ của Bấc thì đó là quan hệ thuần tuý vì công việc), dù nó có lập đ−ợc bao nhiêu chiến tích đi chăng nữa. Nh−ng Thoóc-tơn thì khác. Anh thực sự coi Bấc nh− một ng−ời bạn và đối xử với nó cũng nh− với một ng−ời bạn. Những sự việc hằng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc-tơn và Bấc đ−ợc tác giả kể lại rất giản dị nh−ng có sức hấp dẫn thật đặc biệt. Những cử chỉ, hành động đ−ợc miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc-tơn dành cho Bấc đG v−ợt qua mối quan hệ chủ tớ thông th−ờng. Anh chăm sóc những con chó "nh− thể chúng là con cái của anh vậy". Bấc vốn là một con chó thông minh, nó hiểu những cử chỉ của chủ có ý nghĩa nh− thế nào, bởi vậy, nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nh−ng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi vui s−ớng, đến độ "t−ởng chừng nh− quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất". Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc-tơn cũng nh− muốn kêu lên, t−ởng nh− con chó đang nói với anh bằng lời chứ không phải chỉ qua hành động. Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng rất khác th−ờng. Cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc-tơn mGnh liệt đến mức nào. Mặt khác, nó lại không hề vồ vập, săn đón nh− những con chó khác mà chỉ lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo một cách rất riêng mà chỉ nó mới có thể bộc lộ nh− vậy. Sự giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc-tơn đG nói lên tất cả sự ng−ỡng mộ, thành kính, tình th−ơng yêu của Bấc đối với ng−ời chủ mang trong mình những tình cảm mà tr−ớc đó nó ch−a từng cảm nhận đ−ợc bao giờ. Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ đ−ợc thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì Bấc lại càng sợ mất bấy nhiêu. Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc-tơn và không rời anh nửa b−ớc. Chi tiết Bấc không ngủ "tr−ờn qua giá – Thư viện Sỏch Tham Khảo 46 lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thở đều đều của chủ..." rất sống động, có sức diễn tả lớn hơn cả những lời giGi bày trực tiếp, nó biểu hiện khả năng quan sát và miêu tả rất tinh tế của tác giả. Sức hấp dẫn của đoạn trích này nói riêng và cả truyện ngắn Tiếng gọi nơi hoang d nói chung đối với bạn đọc còn ở ý nghĩa xG hội sâu sắc mà nó đG gợi lên. Trong cuộc đua tranh khốc liệt để giành giật của cải, giành giật sự sống của con ng−ời, mọi quan hệ tình cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu th−ơng sâu sắc giữa Bấc và Thoóc-tơn là lời ca ca ngợi những tình cảm nhân hậu, cao quý, kêu gọi con ng−ời hGy tạm gác lại những đam mê vật chất để h−ớng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.
File đính kèm:
- Mot-So-Bai-Van-Hay-Lop-9.pdf