Bài giảng môn Mĩ thuật 6 bài 10: Vẽ trang trí màu sắc

- Màu sắc do ánh sáng mà có và luôn thay đổi theo sự chiếu sáng, nhận biết được màu sắc là nhờ ánh sáng. Ánh sáng có bảy màu ( cầu vồng ).

 

ppt12 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Mĩ thuật 6 bài 10: Vẽ trang trí màu sắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Bài 10 MÀU SẮC Giáo viên thực hiện : THAN THI THUY CHAUmàusắcI. Quan sát nhận xétmàucắsBài 10I. Quan sát nhận xéthoạt động nhóm Nhóm 3+4 Nhóm 2 +5 Nhóm 1+6Màu sắc có ở đâu?Hãy kể tên những màu mà các em nhận biết được?Màu sắc có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?màucắsBài 10(Thời gian thảo luận 3 phút)I. Quan sát nhận xétmàucắsBài 10I. Quan sát nhận xétkết quả hoạt động nhóm Nhóm 3+4 Nhóm 2+5 Nhóm 1+6 Màu sắc có ở đâu?Hãy kể tên những màu mà các em nhận biết được?Màu sắc có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống?-Màu sắc có ở thiên nhiên ( cỏ cây,hoa lá,núi sông,con vật,nhà của...) và trong tranh vẽ, ảnh chụp...-Màu đỏ, vàng, lam,tím, lục, da cam, lá mạ, nâu, lơ, hồng, huyết dụ, rêu, chàm, ...vv..-Màu sắc tô điểm cho cuộc sống, làm cho cuộc sống thêm đẹp, tươi vui. Trong Mĩ thuật, màu sắc là “linh hồn” bức tranh và sản phẩm của mĩ thuật.- Màu sắc do ánh sáng mà có và luôn thay đổi theo sự chiếu sáng, nhận biết được màu sắc là nhờ ánh sáng. ánh sáng có bảy màu ( cầu vồng ).màucắsBài 10II. Màu sắc và cách pha màu- Gồm 3 màu : Đỏ - Vàng - Lam.-Từ 3 màu này có thể pha được nhiều màu khác nhau.1. Màu cơ bản. ( Màu gốc )2. Màu nhị hợp I. Quan sát- nhận xét+++đỏVànglamDa camlụctím-Sự kết hợp của 2 màu gốc với nhau tạo thành màu thứ 3 gọi là màu nhị hợp.màucắsBài 10Bảng pha màu-Tuỳ theo liều lượng giữa 2 màu cơ bản nhiều hay ít mà ta có thể tạo ra được nhiều màu khác nhau.-Ví dụ : Lấy 1 màu nhị hợp pha với 1 màu gốc :++++++-Ngoài ra, trắng và đen không gọi là màu nhưng có tác dụng làm thay đổi độ đậm nhạt của màu sắc nên cũng tạo ra một màu mới.++++++đỏVànglamDa camlụcLá mạđỏ camHuyết dụtímVàng camXanh giàChàmbảngpha-Khi vẽ chỉ nên pha tối đa 3 màu, tránh pha quá nhiều màu với nhau dễ làm màu bị xỉn.II. Màu sắc và cách pha màuI. Quan sát- nhận xétmàucắsBài 103- Một số tên màu và cách dùnga. Màu bổ túc- Gồm những cặp màu : - Những cặp màu này có sự khác nhau về tính chất nóng lạnh nên đứng cạnh nhau sẽ tôn nhau lên,tạo cho nhau rực rỡ thường sử dụng trong trang trí, quảng cáo và in ấn bao bì...- Ví dụ một số hình trang trí sử dụng cặp màu bổ túc: B-Màu tương phản-Gồm những cặp màu :-Các cặp màu tương phản về sắc độ đậm nhạt nên đứng cạnh nhau làm cho nhau rõ ràng và nổi bật, thường dùng trong cắt, kẻ khẩu hiệu...-Ví dụ :Thi đua dạy tốt, học tốt lập thành tích chào mừngNgày nhà giáo việt nam 20 - 11giữ gìn trường lớp xanh - sạch - đẹpc-Màu nóngLà những màu tạo cảm giác ấm,nóng.Thường dùng cho trang phục mùa đông.đỏVànglamDa camlụcLá mạđỏ camHuyết dụtímVàng camXanh giàChàmc-Màu lạnhLà những màu tạo cảm giác mát dịu thường sử dụng cho trang phục mùa hè hoăc nhà máy, xi nghiệpbảng pha màu và hệ màu tổng quátIII- Một số màu vẽ thông dụng- Trong nhà trường phổ thông chủ yếu sử dụng những màu vẽ đơn giản và dễ sử dụng. Vi dụ : Sáp màu, chì màu, bút dạ hoặc có thể màu bột và màu nước, còn các chất liệu màu khác chỉ dành cho giới hoạ sĩ chuyên nghiệp sáng tác các tác phẩm nghệ thuật.Các em có thể chọn cho mình loại màu ưa thích để sử dụng trong học tập môn Mĩ thuật.giờ học Kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các em học sinh.Chúc các em học giỏi và có nhiều bài vẽ đẹp!

File đính kèm:

  • pptBai Mau Sac.ppt