Bài giảng Mĩ thuật 6 - Tiết 12 bài 12: Thường thức mỹ thuật một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý

II. ĐIÊU KHẮC VÀ ĐỒ GỐM ( trang 108 SGK)

1.ĐIÊU KHẮC:

a/ Tượng A-di-đà(Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) Thảo luận nhóm ( 5 phút)

- Tượng được tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám.

- Tượng được chia làm hai phần: Thân tượng và bệ tượng ( bệ đá ,tòa sen).

 

ppt11 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Mĩ thuật 6 - Tiết 12 bài 12: Thường thức mỹ thuật một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Th­êng thøc mü thuËtMột số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời LýBµi 12:(1010 – 1225)Học sinh : Đoàn Thị Ngọc Dung và Tổ 4Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝII. ĐIÊU KHẮC VÀ ĐỒ GỐM ( trang 108 SGK)1.ĐIÊU KHẮC: a/ Tượng A-di-đà(Chùa Phật Tích, Bắc Ninh) Thảo luận nhóm ( 5 phút)? Tượng được tạc bằng chất liệu gì?- Tượng được tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám. ? Tượng được chia làm bao nhiêu phần? Đó là những phần nào?- Tượng được chia làm hai phần: Thân tượng và bệ tượng ( bệ đá ,tòa sen).Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝb/Hình Con Rồng? Đặc điểm của Con Rồng thời Lý là gì ?- Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, không có cặp sừng trên đầu, uốn lượn theo hình chữ S (Biểu tượng cầu mưa của dân nông nghiệp).? Rồng thời Lý thường được trang trí những nơi như thế nào?- Rồng thời Lý thường được trang trí những nơi trang nghiêm có liên quan trực tiếp đến nhà vua.- Rồng thời Lý được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.Củng CốTổ 1,2 là đội ATổ 3,4 là đội B  Trò chơi mang tênAi nhanh , ai nhanh1.Bạn hãy kể một vài nét về tượng A-di-đà.  2. Bạn còn biết thêm công trình mỹ thuật nào của thời Lý?TRẢ LỜICÂU 1:+Tượng được tạc từ đá nguyên khối màu xanh xám. +Tượng được chia làm hai phần: Thân tượng và bệ tượng ( bệ đá,tòa sen).TRẢ LỜICÂU 2:+ Chùa Phật Tích còn gọi là chùa Vạn Phúc là một ngôi chùa Nằm ở sườn phía Nam núi Phật Tích  xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Trong chùa có tượng đức Phật bằng đá thời nhà Lý lớn nhất Việt Nam . Chùa Phật Tích được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia. TRẢ LỜICâu 2 :+Chùa Dâu, còn có tên là Diên Ứng và Pháp Vân (法雲寺), hay Cổ Châu, là một ngôi chùa nằm ở xã Thanh Khương ,huyện Thuận Thành,tỉnhBắc Ninh,cách Hà Nội khoảng 30km. Chùa còn được người dân gọi với những tên gọi khác nhau như chùa Cả, Cổ Châu tự, Duyên ứng tự. Đây là ngôi chùa được coi là có lịch sử hình thành sớm nhất Việt Nam mặc dù các dấu tích vật chất không còn,nó đã được xây dựng lại.  Tượng Phật A-di-đà phục chế theo nguyên mẫu trong chùa, đặt tại Viện Bảo tàng Lịch sử Bên trái nàylà bức tượng Phật A-di-Đà thật trong chùa Câu 3Bạn có nhận xét gì về 2 bức tượng này ? Câu trả lời Hai bức tượng này thì một bức là do thời Lý xây dựng, đã cũ nhưng vẫn giữ lại được nét trong sáng và không bị mất đi nét trầm mặc của bức tượng Bức tượng kia là mới, được dựng theo nguyên mẫu bức tượng trong chùa Phật Tích nhưng vẫn chưa thể hiện được sự trong sáng, trầm mặc của bức tượng so với bức tượng cũ Tiết 12; Bài 12: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬTMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝPhaàn trình baøy cuûa toå 4 ñaõ keát thuùc Cảm ơn cô và các bạn đã lắng ngheThành viên:Ngọc Dung : powerpointKiều Anh : trò chơi

File đính kèm:

  • pptMot So Cong Trinh Mi Thuat Thoi Ly.ppt
Bài giảng liên quan