Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

1. Néi dung:

 Đoạn trích “ Lẽ ghét thương” nói lên những tình cảm yêu, ghét rất phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân sâu sắc của Nguyễn Đình Chiểu.

2. Nghệ thuật:

- Đặc trưng bút pháp trữ tình của Nguy?n éỡnh Chi?u: triết lí đạo đức nhưng không hề khô khan cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc

- Ngôn ngữ: giản dị, mộc mạc

- Điệp ngữ dồn dập.

- Nghệ thuật đối: Tạo cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, mang vẻ đẹp cổ điển

 

ppt12 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Đọc văn: Lẽ ghét thương (Trích Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lũng bài thơ “ Bài ca ngắn đi trờn bói cỏt” và nờu giỏ trị nội dung của bài thơ?Nguyễn Đình ChiểuLẽ ghét thương(Trích Truyện Lục Vân Tiên I. Tiểu dẫn 1. Tác phẩm. Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)	- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác khoảng sau năm 1850 khi Nguyễn Đình Chiểu đã bị mù, về dạy học và chữa bệnh cho dân ở Gia Định.	- Thể loại: truyện Nôm bác học nhưng lại mang tính chất dân gian.	- Nội dung: thể hiện những quan niệm đạo đức truyền thống và khát vọng của người bình dân về lẽ công bằng trong khuôn khổ xã hội phong kiến. I. Tiểu dẫn 1. Tác phẩm. 2. Vị trí trích đoạn “Lẽ ghét thương” Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) - Nằm ở phần đầu truyện thơ “ Truyện Lục Vân Tiên” (từ câu 473 – 504) trong tổng số 2082 câu thơ. - Là lời của nhân vật ông Quán nói với 4 chàng nho sinh về hai lẽ ghét, thương ở đời. + 6 câu đầu: Đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên. + Từ câu 7 – 32: Lời ông Quán bàn về lẽ ghét thương. I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục văn bản. Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) 2. Phân tích.a.Đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên:	- ễng Quỏn khẳng định mỡnh là người làu thụng kinh sử, tớnh tỡnh bộc trực, thẳng thắn, yờu ghột phõn minh rừ ràng. 	 - Với ụng, căn nguyờn của sự ghột là lũng thương, thương chớnh là gốc. Chính vì thương mà ghét. Đõy là hai tỡnh cảm đối lập nhưng lại bổ sung và hỗ trợ cho nhau 	=> ễng Quỏn là người tiờu biểu cho trớ tuệ, tỡnh cảm, tư tưởng của nhõn dõn Nam Bộ và của chớnh nhà thơ. I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục văn bản. 2. Phân tícha.Đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên:b. Lẽ ghét, thương của ông Quán.* Ông Quán ghét: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)- Điểm chung của cỏc triều đại đú là: Chớnh sự suy tàn, vua chỳa đỏm say tửu sắc, tàn bạo, ăn chơi hưởng lạc,khụng chăm lo đến đời sống nhõn dõn. - “ Việc tầm phào”: Việc nhỏ nhặt, tầm thường. ễng muốn chỉ sự đố kị của Trịnh Hõm và Bựi Kiệm.- Bàn về lẽ ghột, ụng Quỏn lấy dẫn chứng từ lịch sử Trung Quốc để liờn hệ soi mỡnh. ễng ghột cỏc triều đại: + Vua Kiệt, Trụ mờ dõm + Đời U, Lệ đa đoan. + Đời Ngũ bỏ phõn võn. + Đời Thỳc quý phõn băng. CÂU HỎI THẢO LUẬNNhúm 1: ễng Quỏn ghột những đối tượng nào? Những dẫn chứng đú được lấy ở đõu? Điểm chung của những đối tượng đú là gỡ?Nhúm 2: Trỡnh bày lẽ ghột ụng Quỏn cú thỏi độ như thế nào?Nhúm 3: Nờu những biện phỏp nghệ thuật của đoạn? Tỏc dụng của những biện phỏp nghệ thuật đú? Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)	=> Mượn tư liệu từ sử sách xa xưa để ít nhiều nói về tình hình xã hội Việt Nam dưới chế độ nhà Nguyễn: áp bức bóc lột nhân dân, đẩy nhân dân vào cuộc sống đói khổ, cùng cực. I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục văn bản. 2. Phân tícha.Đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên:b. Lẽ ghét, thương của ông Quán.* Ông Quán ghét:- Điệp từ: “ghét” và điệp ngữ: “ghét đời”được lặp lại nhiều lần ở 10 câu liền nhau->Tác giả không chỉ ghét một tên vua chúa cụ thể mà ghét cả một đời, một xã hội. Điệp từ “dõn” được nhắc đi nhắc lại để diễn tả sự khốn khổ trăm đường của nhõn dõn.- Thái độ của ông Quán: đứng hẳn về phía nhân dân bị áp bức mà lên án bọn vua chúa bạo ngược, mà ghét sâu sắc, mãnh liệt đến độ tận cùng của cảm xúc “ghét cay .”. I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục văn bản. 2. Phân tícha.Đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên:b. Lẽ ghét, thương của ông Quán.* Ông Quán thương: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)- Điểm chung ở họ: Họ đều là những bậc tài cao, đức lớn, hết lũng vỡ dõn vỡ nước, cả đời hi sinh vỡ đạo lớn mà cuối cựng sự nghiệp đều khụng thành .- Điệp từ: “ thương” được lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần gắn với một, hai nhõn vật nổi tiếng trong lịch sử của Trung Quốc: + Đức thỏnh nhõn:Khổng Tử. + Thầy Nhan Tử . + ễng Gia Cỏt Lượng. + Thầy Đổng tử . + Nguyờn Lượng(Đào Tiềm). + ễng Hàn Dũ . + Thầy Liờm, Lạc . Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)	=>Lẽ ghột thương của Nguyễn Đỡnh hiểu xuất phỏt từ tỡnh cảm yờu thương nhõn dõn, tư tưởng lấy dõn làm gốc, đứng về phớa đạo lý và chớnh nghĩa. I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bản 1. Bố cục văn bản. 2. Phân tícha.Đối thoại giữa ông Quán và Vân Tiên:b. Lẽ ghét, thương của ông Quán.* Ông Quán thương:-Thỏi độ tỏc giả: Ngoài tỡnh thương, cũn là sự đồng cảm, kớnh yờu những vĩ nhõn và tiếc thương cho cuộc đời, số phận của bản thõn mỡnh.- Nghệ thuật đối thể hiện tỡnh cảm dứt khoỏt, mónh liệt của tỏc giả: thẳng thắn, yờu ghột phõn minh, trọng nghĩa, khinh tài tiờu biểu cho phẩm chất,tớnh cỏch của người dõn Nam Bộ I. Tiểu dẫnII. Đọc hiểu văn bảniii. Tổng kết Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)1. Nội dung: 	Đoạn trớch “ Lẽ ghột thương” núi lờn những tỡnh cảm yờu, ghột rất phõn minh, mónh liệt và tấm lũng thương dõn sõu sắc của Nguyễn Đỡnh Chiểu.2. Nghệ thuật:- Đặc trưng bút pháp trữ tình của Nguyễn Đỡnh Chiểu: triết lí đạo đức nhưng không hề khô khan cứng nhắc mà dạt dào cảm xúc- Ngôn ngữ: giản dị, mộc mạc - Điệp ngữ dồn dập.- Nghệ thuật đối: Tạo cho câu thơ nhịp nhàng, cân đối, mang vẻ đẹp cổ điểnIV. Luyện tập Theo anh (chị), cõu thơ nào trong đoạn trớch cú thể thõu túm toàn bộ ý nghĩa tư tưởng và tỡnh cảm của cả đoạn? Hóy trỡnh bày cảm nhận của mỡnh về cõu thơ đú?CÂU HỎI THẢO LUẬNNhúm 1: ễng Quỏn ghột những đối tượng nào? Những dẫn chứng đú được lấy ở đõu? Điểm chung của những đối tượng đú là gỡ?Nhúm 2: Trỡnh bày lẽ ghột ụng Quỏn cú thỏi độ như thế nào?Nhúm 3: Nờu những biện phỏp nghệ thuật của đoạn? Tỏc dụng của những biện phỏp nghệ thuật đú?

File đính kèm:

  • pptTiet_17_Le_ghet_thuong_Trich_Truyen_Luc_VanTienNguyen_Dinh_Chieu.ppt