Bài thuyết trình Văn học Trung đại - Mạn Thuật IV (Nguyễn Trãi)

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I-TÌM HIỂU CHUNG

II-VĂN BẢN

III- KẾT LUẬN

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 13333 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài thuyết trình Văn học Trung đại - Mạn Thuật IV (Nguyễn Trãi), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nguyễn TrãiTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA NGỮ VĂNLỚP SƯ PHẠM VĂN 2AMƠN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠIĐỀ TÀI:NGUYỄN VĂN MẾNHUỲNH VĨNH LỘCNGUYỄN THỊ TÀI LỘCNGUYỄN THỊ LÝ TRẦN THỊ CẨM LYĐỒNG THỊ HỒNG LYBÙI THỊ LUYẾNNGUYỄN THỊ DIỄM MYPHẠM THỊ NGỌC MAINGƠ THỊ MAILÊ THANH MAILƯƠNG THỊ MAIKIM RES MÂYNGUYỄN THỊ KIỀU NHIMẠN THUẬT IVSINH VIÊN THỰC HIỆN: MẠN THUẬT IV(Nguyễn Trãi)I-TÌM HIỂU CHUNGII-VĂN BẢNIII- KẾT LUẬN NỘI DUNG THUYẾT TRÌNHNHĨM THUYẾT TRÌNH 4MẠN THUẬT IV(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG 1. Thân thế - sự nghiệpNguyễn Trãi (1380-1442): NHĨM THUYẾT TRÌNH 41. Thân thế - sự nghiệp(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG 1. Thân thế - sự nghiệpa) Nguyễn Trãi (1380-1442): Anh hùng dân tộc, nhà văn hĩa lớn, đại thi hào của dân tộc Việt Namb) Sự nghiệp:	Chí Linh sơn phú	Quốc Âm thi tập	Ức Trai thi tập	Vĩnh Lăng bi ký	Biểu tạ ơn	Bình Ngơ đại cáo MẠN THUẬT IVNHĨM THUYẾT TRÌNH 41. Thân thế - sự nghiệp(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG 2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tậpQUỐC ÂM THI TẬP254 bàiVƠ ĐỀMƠN THÌ LỆNHMƠN HOA MỘCMƠN CẦM THÚMẠN THUẬT IVNHĨM THUYẾT TRÌNH 41. Thân thế - sự nghiệp2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG 2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tậpVề nội dung: Phản ánh vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tư tưởng lớn, tình cảm lớnVề nghệ thuật: Thể thất ngơn Đường luật được Nguyễn Trãi Việt hĩa“Quốc âm thi tập” là tập thơ Nơm sớm nhất hiện cịn, đặt nền mĩng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.MẠN THUẬT IVNHĨM THUYẾT TRÌNH 41. Thân thế - sự nghiệp2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG3. Mạn thuật IV:a) Xuất xứ1.Thân thế - sự nghiệpVƠ ĐỀNgơn chí (21bài)Mạn thuật (14bài)Tự thán (41bài)Tự thuật (11bài)Bảo kính cảnh giới (61bài)MẠN THUẬT IVQUỐC ÂM THI TẬP254 bàiMƠN THÌ LỆNHMƠN HOA MỘCMƠN CẦM THÚNHĨM THUYẾT TRÌNH 42. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập3. Mạn thuật IV(Nguyễn Trãi)2. Mạn thuật IV:a) Xuất xứ b) Hồn cảnh sáng tác: Được viết trong thời gian Nguyễn Trãi về ẩn cư ở quê ngoại Cơn Sơn. Ở đây ơng tìm thấy sự hịa nhập với thiên nhiên khi “cơng danh đã được hợp về nhàn”Mạn thuật IV nằm trong mục “Mạn thuật” (14 bài), thuộc phần Vơ đề MẠN THUẬT IVNHĨM THUYẾT TRÌNH 4I- TÌM HIỂU CHUNG1.Thân thế - sự nghiệp2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập3. Mạn thuật IV(Nguyễn Trãi)I-TÌM HIỂU CHUNG1. Giới thiệu bài thơa. Văn bản thơ Đủng đỉnh chiều hơm dắt tayTrơng thế giới phút chim bayNon cao non thấp mây thuộc Cây cứng cây mềm giĩ hayNước mấy trăm thu cịn vậy Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nayNgồi chưng mọi chốn đều thơng hết Bui một lịng người cực hiểm thay ! II- VĂN BẢNMẠN THUẬT IVNHĨM THUYẾT TRÌNH 41.Thân thế - sự nghiệp2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập3. Mạn thuật IV1. Giới thiệu bài thơ(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG1. Giới thiệu bài thơ:a. Văn bản thơb) Thể loại: Thơ bát cú (Đường luật) lục ngơn xen lẫn thất ngơnc) Bố cục:Căn cứ vào mạch cảm xúc: Bài thơ chia làm 3 phần - Hai câu đầu - Bốn câu giữa - Hai câu cuốiII- VĂN BẢNNHĨM THUYẾT TRÌNH 41. Giới thiệu bài thơ1.Thân thế - sự nghiệp2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập3. Mạn thuật IVMẠN THUẬT IV(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG2. Tìm hiểu tác phẩma) Hai câu đầu1.Tác giả-Tác phẩm2. Mạn thuật IVII- VĂN BẢN2. Tìm hiểu tác phẩm Đủng đỉnh chiều hơm dắt tay	Trơng thế giới phút chim bayCảm nhận từ nhịp điệu, hình ảnh thơ bạn thử hình dung tâm trạng tác giả lúc này ra sao?Câu lục ngơn với tiết tấu (4/2 ở câu 1 và 3/3 ở câu 2); Phong thái ung dung, nhàn nhã để tận hưởng và cảm nhận vẻ đẹp chiều hơm1. Giới thiệu bài thơNHĨM THUYẾT TRÌNH 4MẠN THUẬT IVMẠN THUẬT IV(Nguyễn Trãi)I- TÌM HIỂU CHUNG2. Tìm hiểu tác phẩmHai câu đầuBốn câu tiếp theo1.Tác giả-Tác phẩm2. Mạn thuật IVII- VĂN BẢN2. Tìm hiểu tác phẩmNon cao non thấp mây thuộcCây cứng cây mềm giĩ hayNước mấy trăm thu cịn vậyNguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nayNhịp thay đổi; cĩ phép đối giữa các câu và nội bộ trong câu. Sự vận dụng tổng hợp các giác quan khi cảm nhận.Sự cảm nhận cảnh vật thiên nhiên theo quan điểm thế giới quan và nhân sinh quan mang đậm tính triết lý.1. Giới thiệu bài thơNHĨM THUYẾT TRÌNH 4MẠN THUẬT IVI- TÌM HIỂU CHUNG2. Tìm hiểu tác phẩmHai câu đầuBốn câu tiếp theoHai câu kết:1.Tác giả-Tác phẩm2. Mạn thuật IVII- VĂN BẢN2. Tìm hiểu tác phẩmNhận xét về cách dùng từ ngữ, nhịp điệu và phép đối?Ngồi chưng mọi chốn đều thơng hếtBui một lịng người cực hiểm thay.	Bằng sự trải nghiệm của bản thân, nhà thơ rút ra kết luận về cuộc sống bên ngồi và những suy nghĩ, mưu toan, tính tốn bên trong của mỗi con ngườiCĩ sự đối nhau khơng chuẩn về nhịp điệuCĩ sử dụng từ cổ: chưng, bui(Nguyễn Trãi)NHĨM THUYẾT TRÌNH 41. Giới thiệu bài thơMẠN THUẬT IVI- TÌM HIỂU CHUNGNội dung:	2. Nghệ thuật:1.Tác giả-Tác phẩm2. Mạn thuật IVII- VĂN BẢN2. Tìm hiểu tác phẩmNguyƠn Tr·I (1380-1442)III- TỔNG KẾTSử dụng sáng tạo các câu thơ lục ngơnLời thơ uyển chuyển, giản dị gần gũi với đời thườngVận dụng sáng tạo chữ Nơm, phát huy được sự giàu đẹp của ngơn ngữ dân tộcKhả năng Việt hĩa thể thơ Đường luật ở tiết tấu, nhịp điệu.NHĨM THUYẾT TRÌNH 4“Mạn thuật IV” – Bài thơ cảm khái trước thời cuộc, thể hiện sự boăn khoăn, trăn trở, đau xĩt trước những mưu toan của lịng người(Nguyễn Trãi) 1. Giới thiệu bài thơĐủng đỉnh chiều hơm dắt tayTrơng thế giới phút chim bayNon cao non thấp mây thuộc Cây cứng cây mềm giĩ hayNước mấy trăm thu cịn vậy Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nayNgồi chưng mọi chốn đều thơng hết Bui một lịng người cực hiểm thay ! 

File đính kèm:

  • pptman_thuat_41.ppt
Bài giảng liên quan