Đề tài: Nghiên cứu bò sát ở vườn quốc gia Ba Vì

Nội dung báo cáo

 Đặt vấn đề và giới thiệu đề tài.

 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu.

 Phương pháp nghiên cứu.

 Dự kiến kết quả nghiên cứu.

 Tài liệu tham khảo.

 

pptx23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài: Nghiên cứu bò sát ở vườn quốc gia Ba Vì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đại học sư phạm Hà NộiKhoa Sinh họcBáo cáo khoa họcĐề tài:Nghiên cứu bò sát ở vườn quốc gia Ba VìGiáo viên hướng dẫn: TS Trần Đức HậuNhóm sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thu ThảoBùi Thị Thủy Dương Hồng GấmNguyễn Thị LươngLớp: K62B CN Sinh30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba VìNội dung báo cáo Đặt vấn đề và giới thiệu đề tài. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Dự kiến kết quả nghiên cứu. Tài liệu tham khảo.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba VìĐặt vấn đề:Bò sát là nhóm Động vật có xương sống đầu tiên thích nghi với đời sống trên cạn hoàn toàn. Chúng cũng như nhiều động vật khác trong tự nhiên là một mắt xích rất quan trọng trong mạng lưới thức ăn của quần xã, góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học, điều chỉnh sự cân bằng trong hệ sinh thái. 30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba VìĐa số các loài Bò sát có khả năng tiêu diệt côn trùng, thân mềm, gặm nhấm gây hại trong nông nghiệp, những vật chủ trung gian lây truyền bệnh cho con người và gia súc.Là nguyên liệu để bào chế ra những dược liệu quý chữa bệnh như bệnh suy nhược thần kinh, bồi bổ cơ thể, bệnh còi xương ở trẻ em... chúng có vai trò quan trọng trong tự nhiên, trong sự phát triển kinh tế-xã hội của loài người. 30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba VìNhờ các đặc điểm địa hình và sự phân tính của khí hậu tạo nên sự phong phú đa dạng về thành phần loài, sự phân bố và nơi sinh sống các loài Bò sát ở Ba Vì.Do vậy, việc nghiên cứu Bò sát ở vườn quốc gia Ba Vì là hết sức cần thiết, làm cơ sở cho công tác quản lý và bảo tồn phát triển các loài động vật trong tự nhiên đặc biệt là Bò sát. “Nghiên cứu về Bò Sát ở vườn quốc gia Ba Vì”. 30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì2. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu2.1. Mục tiêu:- Nghiên cứu sự đa dạng của Bò sát làm cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển các thành phần loài, điều kiện sống của chúng.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì2.2. Phạm vi nghiên cứu:Nghiên cứu các nhóm Bò sát thuộc khu vực Ba Vì (VQGBV)- VQGBV trải dài từ 21o01’-21o07’ vĩ độ Bắc và từ 105o18’-105o25’ kinh độ Đông, nằm ở trung tâm núi Tản Viên Ba Vì , có diện tích 7377 ha.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì3. Phương pháp nghiên cứu3.1. Thời gian nghiên cứu:- Đề tài được tiến hành từ tháng 12/2013 đến tháng 10/2014 gồm 3 giai đoạn:Giai đoạn I (T12/2013 – T2/2014) : Tìm và thu thập các tài liệu có liên quan về đối tượng nghiên cứu và đặc điểm khu vực nghiên cứu.Giai đoạn II (T3/2014 – T8/2014) : Tiến hành điều tra, thực địa, khảo sát, thu mẫu, phân tích và định loại đối tượng.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba VìThời gian khảo sát, thu mẫu theo các tuyến được phân thành 3 đợt:Đợt I: T3/2014 - T4/2014Đợt II: T5/2014 – T6/2014Đợt III: T7/2014 – T8/2014 - Giai đoạn III (T9/2014 – T10/2014) : Tổng hợp tài liệu, phân tích thống kê tài liệu và viết báo cáo.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì3.2. Phương pháp nghiên cứu3.3. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa3.3.1. Công tác chuẩn bị:Lập các tuyến khảo sát. Lập bảng thống kê những loài Bò sát (kèm ảnh chụp) đã biết phân bố ở khu vực nghiên cứu thông qua các tài liệu tham khảo.Chuẩn bị các trang thiết bị: bản đồ, túi vải, dung dịch định hình (formalin), giấy bóng mờ, bút chì, dụng cụ bắt Bò sát ( vợt, gậy, kẹp bắt cá), ghi nhật ký, máy ảnh, phiếu điều tra.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì3.3.2. Phương pháp thu thập mẫu vậtThời gian thu thập mẫu trong ngày từ 9h đến 14h và 18h đến 24h. Thu bằng tay, bằng roi, hoặc có thể dùng thòng lọng.Đối với các loài hay chui vào gốc cây, khe đá, hang thì dùng móc hoặc bắt rắn bằng cách dùng cần câu với mồi có tẩm thuốc.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba VìNgoài cách thu mẫu trực tiếp trên các địa điểm nghiên cứu, còn sử dụng các phương pháp sau:Thu mua lại mẫu tại các chợ, điểm thu mua động vật hoang dã trong vùng nghiên cứu.Quan sát, chụp ảnh, phân tích các đặc điểm hình thái và các đặc điểm khác của các loài đối với các mẫu còn lại trong dân.Nhờ người dân trong vùng thu mẫu giúp.Quan sát môi trường sống, nơi ở, hoạt động ngày đêm, thời gian và nơi sinh sản, kiếm ăn của các loài Bò sát ngoài tự nhiên.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì3.3.4. Phương pháp xử lý mẫuMẫu sống sau khi thu được gây mê bằng ete hoặc bỏ vào tủ lạnh.Sau đó chụp hình rồi ngâm mẫu vật bằng fooc mon từ 4% đến 10% trong 24h tùy theo kích thước của mẫu vật, cuối cùng chuyển mẫu vật sang dung dịch cồn 700 để lưu giữ.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì3.3.5. Phương pháp điều tra, phỏng vấnPhỏng vấn với những người hay tiếp xúc với Bò sát như: thợ săn, những người chuyên mua bán Bò sát trong địa phương về thành phần loài, tên địa phương, nơi phân bố, đặc điểm hình thái...Trong quá trình phỏng vấn thường xuyên kết hợp thẩm định bằng bộ ảnh mẫu của các loài. Nội dung phỏng vấn được lặp đi lặp lại nhiều lần ở nhiều người và nhiều vùng thu mẫu khác nhau.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì3.3.6. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệmTiến hành đo, đếm, phân tích số liệu về hình thái: Phân tích các số liệu về đặc điểm hình thái theo quy định riêng của từng nhóm.Định tên khoa học các loài.Các mẫu vật sau khi phân tích nghiên cứu được tích trữ tại khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội.Các mẫu vật nghiên cứu đều được ghi nhãn bằng giấy không thấm nước hoặc mica. Nhãn được buộc vào chân hoặc cổ con vật.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì4. Dự kiến kết quả nghiên cứu4.1. Về thành phần loài:Từ nguồn dữ liệu thu được từ thực địa kết hợp điểu tra người dân và tổng hợp các tài liệu liên quan bước đầu xác định được 61 loài Bò sát thuộc 15 họ và 2 bộ.(cái này nên để phần đặt vấn đề)30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì4.2.Sự đa dạng về thành phần loài:Bảng 4.2: Sự đa dạng thành phần loài 30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBộHọGiốngLoàiSố lượngTỷ lệSố lượngTỷ lệ2151915.83%6121.62%Bò sát ở vườn quốc gia Ba Vì4.3.So sánh thành phần Bò sát ở VQGBV với vùng khác.Bảng 4.3: Bảng so sánh thành phần sát giữa các vùng30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiTam ĐảoCúc PhươngBa BểCát TiênCát BàTổng số loài3976277920Số loài chung204912108Hệ số tương quan (R)0.330.310.460.550.52Bò sát ở vườn quốc gia Ba Vì-Qua bảng trên ta thấy :Thành phần loài Bò sát ở vườn quốc gia Ba Vì có quan hệ gần gũi với vườn quốc gia Cúc Phương (R = 0.31), Côn Đảo (R = 0.33), sai khác rõ ràng với Ba Bể (R = 0.46), Cát Tiên (R = 0.55) và Cát Bà (R = 0.52).Kết quả nghiên cứu này hoàn toàn phù hợp khi xét về khoảng cách địa lý, đặc điểm khí hậu giữa các vùng. 30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì5. Tài liệu nghiên cứu:1, Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ‘sách đỏ Việt Nam, Phần I - Động vật’, Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 2007.2, Trần Kiên, (1983), ‘Đời sống các loài Bò sát’, Nxb Khoa học – Kĩ thuật, Hà Nội.3, Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, (1992), ‘Về phân khu động vật, địa lý học Bò sát, ếch nhái Việt Nam’. Tạp chí sinh học, Hà Nội.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì4, Vũ Tự Lập, (2003), ‘Địa lý tự nhiên Việt Nam’, Nxb ĐHSPHN, Hà Nội.5, Hoàng Thị Nghiệp, (2012), ‘ Khu hệ Lưỡng cư – Bò sát ở vùng An Giang và Đồng Tháp’, Luận văn tiến sĩ Khoa học sinh học, Đại học Huế. 6, Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Thị Quy, Lê Thị Thanh, (2012). ‘Thành phần loài Lưỡng cư, Bò sát ở vùng rừng Cà Đam, tỉnh Quảng Ngãi’, Tạp chí Khoa học. Đại học Huế, tập 75A, số 6, trang 101 – 108.30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiBò sát ở vườn quốc gia Ba Vì7, Nghị định 48/2002/NĐ – CP, ký ngày 22/04/2002 của chính phủ sửa đổi bổ sung ‘Danh mục Thực vật, Động vật hoang dã quý hiếm’.8, Đào Văn Tiến, (1978), ‘Về định loại rùa và cá sấu Việt Nam’. Tạp chí sinh vật – địa học, Hà Nội.9, ‘”, truy cập cuối cùng ngày 29/11/2013. 30/11/2013Đại học sư phạm Hà nộiCảm ơn Thầy giáo và các bạn đã lắng nghe30/11/2013Đại học sư phạm Hà nội

File đính kèm:

  • pptxnghien cuu ve Bo sat o Vuon quoc gia Ba Vi.pptx
Bài giảng liên quan