Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng
Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB). Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Chµo mõngc¸c thÇy c« gi¸o VÀ CÁC EM HỌC SINHvÒ dù TiẾT HỌC HOÂM NAYKIEÅM TRA BAØI CUÕ Khi nào AM + MB = AB ?Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.53/ sgk Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 6cm. Tính MN. So sánh OM và MNVì OM<ON nên OM + MN = ON hay 3 + MN = 6Suy ra MN = 6 – 3 = 3cmDo OM =3cm, MN = 3cm nên OM = MNBài 10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG 1. Trung điểm của đoạn thẳngTrung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (AM = MB). Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳngVD: Đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấyTa có : MA + MB = AB MA = MBSuy ra MA = MB = Cách 1:Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cmCách : gấp giấy.?Nếu dùng một sợi dây để “ chia “ một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?Củng cố :BT 63/ SGK Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau : IA = IBAI + IB = ABAI + IB = AB VÀ IA = IBIA = IB = ĐúngĐúngSaiSaiDặn dò :Học bài và làm các BT 60, 61, 62, 64, 65 SGK trang 125, 126Xin chân thành cảm ơn!Thầy cô và các em.
File đính kèm:
- Bai 10 Trung diem cua doan thang.ppt