Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh

Quốc phòng, theo nghĩa rộng là công cuộc giữ nước của một quốc gia bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học của Nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, với sự mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang là nòng cốt. 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hai Bà Trưng (? – 43TCN)Lê Chân (? – 43TCN): là nữ tướng của Hai Bà TrưngKhởi binh chống Hán Ngô Quyền (898 – 944) Đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch ĐằngLê Đại Hành (941 – 1005)Chống Tống phương Bắc, quân Chiêm phương NamLý Thường Kiệt (1019 – 1105)Đánh bại quân Tống vào năm 1075 - 1077Trần Hưng Đạo ( 1232 – 1300)Ba lần chống quân Nguyên - MôngYết Kiêu (1242 – 1301)Có công giúp nhà Trần chống giặc Nguyên - MôngTrần Quốc Toản (1267 – 1285)Có công tham gia kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ 2Hồ Quý Ly (1336 – 1407)Khởi nghĩa chống quân MinhLê Lợi (1385 – 1433)Khởi nghĩa Lam Sơn chiến thắng quân MinhBùi Thị Xuân (? – 1802)Giúp nhà Tây Sơn đại phá quân Mãn ThanhNguyễn Tri Phương( 1800 – 1873)Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn Chống lại quân Pháp xâm lược ở các mặt trận Đà Nẵng, Gia Định, Hà NộiCHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNGBài 14AN NINH VÀ QUỐC PHÒNGQuốc phòng là gì ?Quốc phòng, theo nghĩa rộng là công cuộc giữ nước của một quốc gia bao gồm tổng thể các hoạt động đối nội và đối ngoại về quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học… của Nhà nước và nhân dân để phòng thủ đất nước, bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, với sự mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang là nòng cốt.  Các công việc, các hoạt động nhằm đảm bảo cho sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội trên các mặt, làm thất bại mọi hành động phá hoại của kẻ địch.An ninh là gì ? 1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh 2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng an ninha) Vai trò của quốc phòng và an ninhBạn suy nghĩ như thế nào về tầm quan trọng của quốc phòng và an ninh trong tình hình hiện nay?Qua 20 năm đổi mới, tư duy bảo vệ Tổ quốc của chúng ta đã có sự phát triển và đổi mới mạnh mẽ. Chúng ta ngày càng nhận thức sâu sắc, đầy đủ và toàn diện hơn về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời bình; về những yếu tố cấu thành và những chủ trương, biện pháp tạo nên sức mạnh quốc phòng của đất nước trong điều kiện mới. Chúng ta cũng ngày càng thấy rõ hơn vai trò quan trọng của an ninh và đối ngoại, sự cần thiết kết hợp chặt chẽ giữa quốc phòng với an ninh và đối ngoại, giữa quốc phòng, an ninh, đối ngoại với xây dựng kinh tế. Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa không chỉ là đối phó với hành động vũ trang xâm lược của kẻ địch từ bên ngoài, mà còn phải đặc biệt chăm lo xây dựng và giữ vững bên trong, đối phó với những thủ đoạn phi vũ trang của địch. Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc không chỉ là sức mạnh của lực lượng vũ trang mà là sức mạnh tổng hợp của quốc gia và chế độ, lấy sức mạnh kinh tế, chính trị làm cơ sở.Quốc phòng và an ninh có vai trò trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninhb) Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninhXây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diệnBảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốcBảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, văn hóa tư tưởng và an ninh xã hội 2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninhPhương hướngPhát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,của hệthống chính trị dưới sự lãnh đạo của ĐảngKết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạiKết hợp quốc phòng với an ninhKết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninha) Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, cần nhận thức một cách đầy đủ và phát huy cao nhất sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; kết hợp chặt chẽ sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; giữa xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, chăm lo đời sống của người dân với giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội trên các địa bàn, nhất là các địa bàn trọng điểm; vừa phát huy cao nhất nội lực, vừa tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của quốc tế Lực lượng Vùng Cảnh sát biển 1 tuần tra, kiểm soát trên vùng lãnh hải nước ta thuộc Vịnh Bắc Bộ Dùng canô kiểm tra tàu đánh cá trên vùng biển Hải Phòng Bảo quản khí tài, vũ khí trang bị sau mỗi chuyến ra khơi a) Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc,của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Trong giải quyết những tranh chấp lãnh thổ, biển, đảo phải nắm vững nguyên tắc: Vừa bảo vệ vững chắc chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, vừa duy trì và giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước. Mọi tranh chấp trên Biển Đông và những vấn đề liên quan đến biên giới, lãnh thổ do lịch sử để lại phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, thông qua đối thoại và dựa trên hệ thống luật pháp quốc tế. Kiềm chế tới mức cao nhất, tránh gây xung đột và tuyệt đối không để các thế lực thù địch lợi dụng lòng yêu nước, ý thức dân tộc, kích động chia rẽ gây mất đoàn kết nội bộ, đoàn kết quốc tế… b) Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại là nhiệm vụ quan trọng trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đảng ta khẳng định: "mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đạivà chú trọng "Phát huy nội lực, đồng thời ra sức tranh thủ ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong thời kỳ mới” Các dân tộc trên đất nước Việt NamDinh độc lập ngày 30-4-1975 c) Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh Kết hợp chặt chẽ giữa việc phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh và củng cố quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế là quy luật lịch sử và là một quan điểm có ý nghĩa chiến lược cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển bền vững nước nhà. Xét về tổng thể lợi ích quốc gia thì hai nhiệm vụ xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng-an ninh thống nhất trong mục tiêu chiến lược tổng hợp là làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh tiến lên chủ nghĩa xã hội. Nếu xem nhẹ một trong hai nhiệm vụ hoặc tách rời, thiếu phối hợp với nhau sẽ không bảo đảm được các mục tiêu phát triển bền vững của đất nước. Từng mặt kinh tế và quốc phòng - an ninh tuy có quy luật vận động đặc thù riêng, nhưng có quan hệ hữu cơ trong một thể thống nhất, mặt này là điều kiện tồn tại và phát triển của mặt kia. Vũ khí bảo vệ đất nước3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninhTin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nướcThường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thùChấp hành pháp luật quốc phòng và an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh tại nơi cư trúdtlkuludyHUỲNH DU LƯỢNGTRỊNH TRẦN MINH PHƯƠNGCHÂU QUÍ QUÂNVÕ TẤN SANG

File đính kèm:

  • pptBai 14.ppt