Bài 19 - Tiết 37: Hợp kim

Câu hỏi: Kim loại có những tính chất vật lí chung và riêng nào? Nguyên nhân của tính chất vật lí đó?

Tính chất vật lí chung

Có tính dẻo

Dẫn điện

Dẫn nhiệt

Có ánh kim

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 19 - Tiết 37: Hợp kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũCâu hỏi: Kim loại có những tính chất vật lí chung và riêng nào? Nguyên nhân của tính chất vật lí đó?Tính chất vật lí chungCó tính dẻoDẫn điệnDẫn nhiệtCó ánh kimTính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng kim loạiTính chất vật lí riêngKhối lượng riêngNhiệt độ nóng chảyTính cứngTính chất vật lí riêng của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do, bán kính, điện tích, khối lượng của ion kim loại và kiểu mạng tinh thể kim loại.Bài 19 : (tiết 37) HỢP KIM Vàng nguyên chấtBạc nguyên chấtHợp kim sắtFe-CThép inocFe-C-Cr-NiHợp kim đồngCu-NiHợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khácSắt nguyên chấtVD: 	- Hợp kim sắt Fe-C	- Hợp kim đồng Cu-Ni 	- Thép inoc Fe-C-Cr-NiI - Khái niệmII. TÍNH CHẤTKhác : Tính dẫn điện dẫn, nhiệt của hợp kim kém các kim loại thành phần . 1. Tính chất vật lí : Giống : Có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim .Giải thích vì sao hợp kim có tính dẫn điện , dẫn nhiệt , tính dẻo và có ánh kim Vì : Hợp kim có các electron tự do (do trong hợp kim cũng có liên kết kim loại và cấu tạo mạng tinh thể), đó là nguyên nhân của tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim của hợp kim. Vì sao hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém kim loại thành phần ? Vì : Trong hợp kim ngoài liên kết kim loại còn có liên kết cộng hóa trị vì vậy mật độ electron tự do trong hợp kim giảm đi rõ rệt. Do đó tính dẫn điện , dẫn nhiệt kém hơn kim loại thành phần.- Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại thành phần . 2. Tính chất cơ học :Giải thích: Hợp kim có độ cứng cao hơn là do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể , thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể.- Hợp kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn kim loại thành phần . 3. Tính chất hoá học Tính chất hoá học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim . Câu hỏi suy nghĩ? Có hiện tượng gì khi cho hợp kim Al-Cu vào dung dịch : a. axit HCl  b. HNO3 đặc nóng . Viết pt minh hoạ . III. Ứng dụng : Thép inoc: Fe – Cr – Mn: Không bị ăn mònDụng cụ làm bếp Y tế III. Ứng dụng : Hợp kim sêu cứng: W-Mo–CrRất cứng ở mọi nhiệt độDao cắt gọt kim loạiIII. Ứng dụng : Hợp kim vàng: Au – Cu : Cứng hơn vàngĐúc tiềnĐồ trang sứcIII. Ứng dụng : Đuyra: Al–Cu–Mn–Mg: Bền nhẹMáy bay, ôtô, xe lửaIII. Ứng dụng : Hợp đồng: Cu–Ni: Cứng hơn đồng, khó bị oxi hoáĐúc chân vịt tàu biển, trống, xây dựngIII. Ứng dụng : Almelec: Al–Mg–Si–Fe: Điện trở nhỏDây dẫn cao thếIII. Ứng dụng : Electron: Al–Mg–Zn–Mn: Nhẹ, bền với va chạm và nhiệt độTàu vũ trụ, vệ tinh…Bài tập củng cố Bài tập 2 SGK/ trang 91Gọi m của Ag là xnAg = x/108 molmkết tủa = mAgCl = x/108.143,5 = 0,398x = 0,3 gam%Ag = 60%Bài tập củng cố x + y = 0,04 56x + 65y = 2,33X = 0,03; y = 0,01 mol %Fe = 72,1% %Zn = 27,89%Bài tập 4SGK/ trang 91Câu 1 : Giải thích tại sao trong thực tế chúng ta thường chế tạo các dụng cụ, máy móc bằng hợp kim?Bài tập củng cố Đối với bài học này:- Khái niệm hợp kim, tính chất các hợp kim. Ứng dụngLàm bài tập 1,2,4,5,6/95/ SGK. Đối với bài học tiết sau: Ăn mòn Kim Loại Khái niệm, các loại ăn mòn- PP bảo vệ KLHƯỚNG DẪN TỰ HỌC

File đính kèm:

  • pptHop kim.ppt
Bài giảng liên quan