Tiết 7 - Sắt và hợp chất của sắt

1. Kiến thức

Củng cố cho HS:

- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của sắt và một số hợp chất của sắt.

- Thành phần, tính chất của gang, thép, nguyên nhân gây ra tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).

2. Kĩ năng:

 - Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất.

 - Giải bt về sắt.

 - Giải một số BTTNKQ.

3. Tình cảm, thái độ:

- Có ý thức bảo vệ những đồ vật bằng sắt (chống gỉ).

 

doc4 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 7 - Sắt và hợp chất của sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:...../...../2014
Ngày dạy:
Dạy lớp
......./...../2014
12A2
......./...../2014
12A4
......./...../2014
12A6
......./...../2014
12A8
TIẾT 7 - SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
1. Kiến thức
Củng cố cho HS: 
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của sắt và một số hợp chất của sắt.
- Thành phần, tính chất của gang, thép, nguyên nhân gây ra tính chất hoá học cơ bản của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).
2. Kĩ năng:
	- Từ cấu tạo nguyên tử suy ra tính chất.
	- Giải bt về sắt.
	- Giải một số BTTNKQ.
3. Tình cảm, thái độ:
- Có ý thức bảo vệ những đồ vật bằng sắt (chống gỉ).
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án bám sát
2. HS: sgk, vở ghi,Chuẩn bị nội dung bài trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ (0’): 
2 - Dạy bài mới (44’).
1. Sắt
1. Biết Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Số thứ tự
Chu kỳ
Nhóm
A.
26
4
VIIIB
B.
25
3
IIB
C.
26
4
IIA
D.
20
3
VIIIA
2. Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?
A. 26Fe (Ar) 4s13d7	B. 26Fe2+ (Ar) 4s23d4
C. 26Fe2+ (Ar) 3d44s2	D. 26Fe3+ (Ar) 3d5
3. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy	B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
C. Dẫn điện và nhiệt tốt	D. Có tính nhiễm từ
4. Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4	B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
C. 2Fe + 3I2 2FeI3	D. Fe + S FeS
5. Để 28 gam bột sắt ngoài không khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. Tính % sắt đã bị oxi hóa, giả thiết sản phẩm oxi hóa chỉ là sắt từ oxit.
A. 48,8%	B. 60,0%
C. 81,4%	D. 99,9%
6. Phương trình hoá học nào dưới đây viết là đúng?
A. 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2	B. Fe + H2O FeO + H2
C. Fe + H2O FeH2 + 1/2O2	D. 2Fe + 3H2O 2FeH3 + 3/2O2
7. Để hòa tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là:
A. (1) bằng (2)	B. (1) gấp đôi (2)
C. (2) gấp đôi (1)	D. (1) gấp ba (2)
8. Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
A. (1) bằng (2)	B. (1) gấp đôi (2)
C. (2) gẩp rưỡi (1)	D. (2) gấp ba (1)
9. Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng:
A. 0,56 gam	B. 1,12 gam	C. 1,68 gam	D. 2,24 gam
10. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đktc). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt bằng:
A. 0,01 mol và 0,01 mol	B. 0,02 mol và 0,03 mol
C. 0,03 mol và 0,02 mol	D. 0,03 mol và 0,03 mol
11. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng:
A. 3,60 gam	B. 4,84 gam	C. 5,40 gam	D. 9,68 gam
12. Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO. Khi phản ứng hoàn toàn lọc dung dịch thì khối lượng chất rắn thu được bằng:
A. 3,60 gam	B. 4,84 gam	C. 0,56 gam	D. 9,68 gam
13. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh.
C. Thanh Fe có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh.
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
14. Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng thanh Fe:
A. tăng 0,08 gam	B. tăng 0,80 gam	C. giảm 0,08 gam	D. giảm 0,56 gam
15. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng:
A. 1,12 gam	B. 4,32 gam	C. 6,48 gam	D. 7,84 gam
16. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất sắt chính có trong quặng?
A. Hematit nâu chứa Fe2O3	B. Manhetit chứa Fe3O4
C. Xiderit chứa FeCO3	D. Pirit chứa FeS2
17. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (II) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất
Tính axit - bazơ
Tính oxi hóa - khử
A.
FeO
Axit
Vừa oxi hóa vừa khử
B.
Fe(OH)2
Bazơ
Chỉ có tính khử
C.
FeCl2
Axit
Chỉ có tính khử
D.
FeSO4
Trung tính
Vừa oxi hóa vừa khử
18. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng thu được V lít (đktc) khi NO duy nhất. V bằng:
A. 0,224 lít	B. 0,336 lít
C. 0,448 lít	D. 2,240 lít
19. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,015 mol FeCl2 trong không khí. Khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được bằng:
A. 1,095 gam	B. 1,350 gam
C. 1,605 gam	D. 13,05 gam
20. Nhận xét nào dưới đây là không đúng cho phản ứng oxi hóa hết 0,1 mol FeSO4 bằng KMnO4 trong H2SO4:
A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng.	B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng.
C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol	D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18 mol
21. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
A. FeO + HCl	B. Fe(OH)2 + H2SO4 (loãng)
C. FeCO3 + HNO3 (loãng)	D. Fe + Fe(NO3)3
22. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO?
A. Fe(OH)2 	B. FeCO3 
C. Fe(NO3)2 	D. CO + Fe2O3 
23. Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe (III) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất
Tính axit - bazơ
Tính oxi hóa - khử
A.
Fe2O3
Axit
Chỉ có tính oxi hóa
B.
Fe(OH)3
Bazơ
Chỉ có tính khử
C.
FeCl3
Trung tính
Vừa oxi hóa vừa khử
D.
Fe2(SO4)3
Axit
Chỉ có tính oxi hóa
24. Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây?
A. Zn 	B. Fe	C. Cu 	D. Ag
25. Tính lượng I2 hình thành khi cho dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,3 mol KI. 
A. 0,10 mol	B. 0,15 mol	C. 0,20 mol	D. 0,40 mol
26. Tính khối lượng kết tủa S thu được khi thổi 3,36 lít (đktc) khí H2S qua dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 3,2 gam	B. 4,8 gam	C. 6,4 gam	D. 9,6 gam
27. Dùng khí CO khử sắt (III) oxit, sản phẩm khử sinh ra có thể có là:
A. Fe	B. Fe và FeO	C. Fe, FeO và Fe3O4	D. Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3
28. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO3)3. Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng:
A. 24,0 gam	B. 32,1 gam	C. 48,0 gam	D. 96,0 gam
29. Để hòa tan vừa hết 0,1 mol của mỗi oxit FeO, Fe3O4 và Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thì lượng HCl cần dùng lần lượt bằng:
A. 0,2 mol, 0,8 mol và 0,6 mol	B. 0,2 mol, 0,4 mol và 0,6 mol
C. 0,1 mol, 0,8 mol và 0,3 mol	D. 0,4 mol, 0,4 mol và 0,3 mol
30. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
ĐÁP SỐ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
D
B
C
B
B
B
C
C
B
C
C
B
A
D
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
A
C
D
D
D
D
D
A
A
D
C
A
B
IV- Củng cố ( lồng trong quá trình học) 
V- Dặn dò (1’): chuẩn bị trước bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doctiết 7-bsHKII - h￳a 12.doc
Bài giảng liên quan