Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđro cacbon thơm khác

1. Dãy đồng đẳng của benzen.

 C6H6: benzen; C7H8: Toluen; C8H10, CnH2n-6 (n 6).

2. Đồng phân, danh pháp.

a. Đồng phân.

Từ C8H10 trở lên có đồng phân về:

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 35. Benzen và đồng đẳng. Một số hiđro cacbon thơm khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào tất cả các em học sinhGV: HUỲNH NGỌC TÂMTrường: DTNT Hậu GiangBài 35. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. August KeKuLe ( 1829- 1896) 1. Dãy đồng đẳng của benzen. 	C6H6: benzen; C7H8: Toluen; C8H10,…	CnH2n-6 (n 6). I. Đồng đẳng, đồng phân danh pháp, Cấu tạo.2. Đồng phân, danh pháp.a. Đồng phân.Từ C8H10 trở lên có đồng phân về:- Vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng bezen. Cấu tạo mạch C của mạch nhánh.Vd. C8H10a. Đồng phân.Vd. 1,2-đimetylbenzenb. Danh pháp.Tên thường (SGK) Tên thay thếTên gốc ankyl + benzenMetyl benzen(Toluen)Nguyên tắc: Đánh số nguyên tử C của vòng, bắt đầu số 1 ở C có nhóm thế. ( vị trí số 2 –ortho, 3-meta, 4-para).3. Cấu tạo Nhận xét:Trong phân tử Benzen các nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều, có 3 liên kết đôi xen kẻ 3 liên kết đơn .HoặcMô hình không gian của benzen Một số công thức cấu tạo của BenzenBenzenII. Tính chất vật lí.Ở nhiệt độ thường Benzen là: - Chất lỏng, không màu, có mùi thơm đặc trưng. Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. - Là dung môi hòa tan nhiều chất như: Dầu ăn, nến, cao su ... - Benzen độc. II. Tính chất vật lí.Bài tập1: Cấu tạo đặc biệt của phân tử Benzen là:A. Phân tử có vòng 6 cạnh. B. Phân tử có 3 liên kết đôi. C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi, xen kẻ 3 liên kết đơn. D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn.Bài tập: Hãy Cho biết các công thức cấu tạo nào là của Benzen?III Tính chất hóa học của Benzen 1. Benzen có cháy không?Kết luận:Benzen cháy sinh ra Khí cacbonđioxit( CO2) và nước (H2O).Chú ý: Bezen cháy trong không khí còn sinh ra muội than(C).Benzen Thí nghiệm 2C6H6 + 15O2 12CO2 + 6H2OtO 2. Benzen có phản ứng thế với Brom không? Bột Fe H2OC6H6 Br2 Quì tímBrom benzenC6H6(l) + Br2(l) C6H5Br(l) + HBr(k)Feto3. Benzen có phản ứng cộng không? C6H6(l) + 3H2 (k) C6H12(l)Nito XiclohexanKết luận: Do phân tử có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng. Tuy nhiên, phản ứng cộng của Benzen xảy ra khó hơn so với etilen và axetilen. BENZENIV. Ứng dụng của Benzen: Chất dẻo Phẩm nhuộm Dược phẩm Dung môi Thuốc trừ sâu Thuốc nổ Giải khát Bài tập1: Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau:Phản ứng cháy Phản ứng thế Phản ứng cộng Metan EtilenAxetilenBenzen Bài tập1: Hãy điền có hoặc không khi đề cập đến tính chất của các Hiđrocacbon đã học trong bảng sau:Phản ứng cháy Phản ứng thế Phản ứng cộng Metan EtilenAxetilenBenzen CóKhông CóCóCóCóCóCóCóCóKhông Không 123456789101112131415161718192021222324252627282930Cảm ơn 

File đính kèm:

  • pptbai 35 BENZEN VA DONG DANG.ppt
Bài giảng liên quan