Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

*Kiến thức:

 Học sinh nắm vững điều kiện hai đường thẳng song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau

*Kỹ năng:

 HS biết giải các bài toán tìm giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau .

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính Chào Quý Thầy CôNhà toán học Rene’ Descartes1596 - 1650Đại số 9Tuần 12Tiết 24Ngày dạy: 8/11/2013GV: PHẠM HỮU THÂN Mục tiêu*Kiến thức:	Học sinh nắm vững điều kiện hai đường thẳng song song với nhau, trùng nhau, cắt nhau*Kỹ năng: 	HS biết giải các bài toán tìm giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau . Kiểm tra bài cũVẽ đồ thị của hàm số sau: y = 2x + 3Giải:Cho x = 0 thì y = 3; A(0; 3)Cho y = 0 thì x = -1,5; B(-1,5; 0)Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua điểm A(0; 3) và B(-1,5; 0)ABKhi nào thì hai đường thẳng Song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau? §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU(d) // (d')(d)  (d')1. Đường thẳng song song Hai đường thẳng: (d ) : y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0)2. Đường thẳng cắt nhau(d) cắt (d') 3.Bài toán áp dụngChú ý: Khi a ≠ a’và b = b’thì (d ) và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b12121.Đường thẳng song song?1a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:	y = 2x + 3; y = 2x – 2 b) Giải thích vì sao hai đường thẳngy = 2x + 3; y = 2x – 2 song song với nhau ?** Hàm số: y = 2x + 3Cho x = 0 thì y = 3; A(0; 3)Cho y = 0 thì x = -1,5; B(-1,5; 0)Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua điểm A(0; 3) và B(-1,5; 0)*Hàm số: y = 2x – 21.Đường thẳng song songa) Vẽ đồ thị AB** Hàm số: y = 2x + 3Cho x = 0 thì y = 3; A(0; 3)Cho y = 0 thì x = -1,5; B(-1,5; 0)*Hàm số: y = 2x – 2Cho x = 0 thì y = - 2; C(0; -2)Cho y = 0 thì x = 1; D(1; 0)Đồ thị hàm số y = 2x - 2 là đường thẳng đi qua điểm C(0; -2) và D(1; 0)1.Đường thẳng song songa) Vẽ đồ thị ABCD-2*1.Đường thẳng song songa) Vẽ đồ thị b) Hai đường thẳng y = 2x + 3; y = 2x – 2 song song với nhau. Vì sao?ABCD-2*b) Hai đường thẳng y = 2x + 3; y = 2x – 2 song song với nhauVì: hai đường thẳng y = 2x +3 và y = 2x - 2 cùng song song với đường thẳng y = 2xHai đường thẳng (d ): y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0) (d) // (d')(d)  (d')1.Đường thẳng song songa) Vẽ đồ thị y = 2x + 3y = 2x - 2y = 2xyx** Trên cùng một mặt phẳngVẽ thêm đồ thị hàm số y = - x + 3 Cho x = 0 thì y = 3; (0; 3)Cho y = 0 thì x = 3; (3; 0)Đồ thị hàm số y = - x + 3 là đường thẳng đi qua điểm (0; 3) và (3; 0)ABCD-2**Hai đường thẳng cắt nhauy = 2x + 3 và y = - x + 3; y = 2x - 2 và y = - x +3*Vẽ đồ thị hàm số: y = - x + 3Cho x = 0 thì y = 3; (0; 3)Cho y = 0 thì x = 3; (3; 0)Đồ thị hàm số y = - x + 3 là đường thẳng đi qua điểm (0; 3) và (3; 0)2.Đường thẳng cắt nhau?2. Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau:y = 0,5x + 2; y = 0,5x – 1; y = 1,5x + 2Trả lờiĐường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 cắt nhauĐường thẳng y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2 cắt nhau2*y = 0,5x + 2 và y = 1,5x + 2 *y = 0,5x – 1 và y = 1,5x + 2 Hai đường thẳng: (d ): y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0)(d) cắt (d') Chú ý. Khi và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b2.Đường thẳng cắt nhau?2. Các cặp đường thẳng cắt nhauHai đường thẳng y = 2x + 3 và y = - 0,5x + 1vuông góc với nhauTa thấy 2 . (-0,5) = -1 Hai đường thẳng: (d ) : y = ax + b (a ≠ 0) (d’): y = a’x + b’ (a’≠ 0)(d) // (d')(d)  (d')(d) cắt (d') (d ) cắt (d’) tại một điểm trên trục tung có tung độ là b Khi a ≠ a’, b = b’.3.Bài toán áp dụng	GiảiĐK:Vậyb. (d) // (d’) a. (d) cắt (d’) Vậy m = 1Cho hai hàm số bậc nhất y = 2mx + 3 (d) và y = (m + 1)x + 2 (d’). Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:a) Hai đường thẳng cắt nhau;b) Hai đường thẳng song song với nhau. Bài tập 20.(SGK tr 54)Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong các đường thẳng sau:a) y = 1,5x + 2	b) y = x + 2c) y = 0,5x – 3 	d) y = x – 3 e) y = 1,5x – 1 	g) y = 0,5x + 3Ba cặp đường thẳng cắt nhau:1) y = 1,5x + 2 và y = x + 22) y = 0,5x – 3 và y = x – 3 3) y = 1,5x – 1 và y = 0,5x + 3Các cặp đường thẳng song song:1) y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1 2) y = x + 2 và y = x – 3 3) y = 0,5x – 3 và y = 0,5x + 3Bài tập 21.Cho hai đường thẳng (d): y = m x + 3 và (d’): y = (2m + 1)x - 5. Tìm giá trị của m để: a. (d) // (d’). b. (d) cắt (d’).Bài tập 21.Cho hai đường thẳng (d): y = m x + 3 và (d’): y = (2m + 1)x - 5. Tìm giá trị của m để: a. (d) // (d’). b. (d) cắt (d’).a. (d) // (d’) ĐK:GiảiVậy Vậyb. (d) cắt (d’) btDặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập 22 (SGK tr 55), luyện tập (tr 55)CHÂN THÀNH CẢM ƠN Bài tập 22(SGK .tr 55)Cho hàm số (d): y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:a) Đồ thị của hàm số (d) song song với đường thẳng (d’): y = -2xb) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị bằng 7Giảia) Đồ thị hàm số (d):y = ax + 3 song song với đường thẳng (d’): y = -2x nên a = -2b) Khi x = 2 thì y = 7. do đó:Vậy a = 2Bài tập Cho hàm số (d): y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a để đồ thị của hàm số (d) vuông góc với đường thẳng (d’): y = -3x +2Giải Đồ thị hàm số (d):y = ax + 3 vuông góc với đường thẳng (d’): y = -3x + 2 khi và chỉ khi a. (-3) = -1 Suy ra: Vậy dd

File đính kèm:

  • pptDuong thang song song duong thang cat nhau.ppt