Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (c.g.c)
- Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c
Dùng thước và compa vẽ , biết AB = 2cm,
BC = 3cm,
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc - cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ LỚP 7/1ĐẾN THĂM LỚP CHÚNG EMHÌNH HỌC LỚP 7§4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC - CẠNH (c.g.c) Tiết 25KIỂM TRA BÀI CŨ- Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c Dùng thước và compa vẽ , biết AB = 2cm, BC = 3cm, GIỚI THIỆU BÀI Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa có nhận biết được hai tam giác bằng nhau không? 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – canh (c.g.c)Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm , Giải:Tiết 25 - Vẽ - Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA = 2cm- Trên tia By lấy điểm C sao cho BC = 3cm- Vẽ đoạn thẳng AC, ta được tam giác ABC2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh ?1 Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’ = 2cm, , B’C’ = 3cm. Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không?Tính chất cơ bản:Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – canh (c.g.c)Tiết 25 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh Nếu và có: AB = A’B’ BC = B’C’Thì 3. Hệ quả?2 Hai tam giác trong hình bên có bằng nhau không? Vì sao?§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – canh (c.g.c)Tiết 25 Tính chất cơ bản: (SGK/117) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh Nếu và có: AB = A’B’, , BC = B’CThì Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau§4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – canh (c.g.c)Tiết 25 3. Hệ quả ?3. Nhìn hình bên cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF? Tính chất cơ bản: (SGK/117) Từ bài toán này hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông?Vì , AB = DE, AC = DF Hệ quả: (SGK/118) Luyện tập - Củng cốBài tập 24/118 SGK:Vẽ tam giác ABC biết , AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc B và C. Bài 25/118 SGK: Trong các hình sau, cặp tam giác nào bằng nhau?a/b/c/Hướng dẫn học ở nhà- Làm bài tập 26, 27, 28, 29 /118-119 SGK- Ôn kỹ trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.cBài 27a/b/c/MA = MEAC = BDBài 28Xin cảm ơn quý thầy cô
File đính kèm:
- TRUONG HOP BANG NHAU THU HAI CUA TAM GIAC CANHGOCCANH.ppt