Bài 40: Sắt

Câu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của crom?

- Viết các phương trình minh học các tính chất đó?

 

ppt29 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1714 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài 40: Sắt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chúc các bạn có một ngày học tập vui vẻSinh viên: Lưu Thị ĐoànK9 ĐHSP Hóa_ĐH Hùng Vương**Kiểm tra bài cũCâu 1: Hãy nêu tính chất hóa học của crom? - Viết các phương trình minh học các tính chất đó?**Năm học: 2013 - 2014BÀI 40 : SẮTCHƯƠNG VII: CROM – SẮT – ĐỒNG **CẤU TRÚC BÀI GIẢNGClick to add Title2III.Click to add Title2	SẮTClick to add TitleTÍNH CHẤT CỦA SẮTII.Click to add TitleVỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮT2I.TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ỨNG DỤNG CỦA SẮTBÀI 40 : SẮT**I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮT**I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮTNhận xét: sắt thuộc nguyên tố nhóm dSắt nằm ở ô thứ 26 trong bảng hệ thống tuần hoàn.Sắt thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB và thuộc kim loại chuyển tiếp.1. Vị trí:Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn, hãy cho biết vị trí của sắt trong bảng HTTH?**3d64s2[Ar]3d64s0[Ar] Cấu hình electron của Fe2+ Cấu hình electron của FeKhi tạo ra ion sắtI. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮT2. Cấu hình electron**3d64s2[Ar]3d54s0[Ar] Cấu hình electron của Fe3+ Cấu hình electron của FeKhi tạo ra ion sắtI. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮT2. Cấu hình electron**Sắt dễ nhường 2 electron để trở thành ion Fe2+. Nhường thêm 3 electron để trở thành ion Fe3+. Trong hợp chất, Fe thường có số oxi hoá +2 hoặc +3I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ SẮTNhận xét:Trong các phản ứng hóa học:**II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT Sắt là kim loại màu trắng hơi xám Có khối lượng riêng lớn (d =7,9g/cm3) Nhiệt độ nóng chảy ở 1540oC Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 1. Tính chất vật lý**	- Sắt là kim loại có tính khử trung bình. 	- Khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá 	yếu, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +2.	- Khi tác dụng với các chất có tính oxi hoá 	mạnh, sắt bị oxi hoá đến số oxi hoá +3.II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT2. Tính chất hóa họcTính chất hóa học của sắt:**II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với phi kim ( với O2, với Cl2)Tác dụng với oxi:Tác dụng với clo:Kết luận: Tác dụng với phi kim, sắt có thể bị oxi hóa tạo ra Fe 2+ hoặc Fe3+.Hãy viết cácpt hóa học trên?** b. Tác dụng với axít Tác dụng với axít có tính oxi hoá yếu như HCl, H2SO4 loãng).II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT2. Tính chất hóa họcTác dụng với axit HCl:Tác dụng với axit H2SO4:Như vậy: sắt tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãngtạo ra muối sắt (II) và giải phóng khí H2.* *Dd HNO3lĐinh sắtII. TÍNH CHẤT CỦA SẮT2. Tính chất hóa học Tác dụng với axít có tính oxi hoá mạnh: Mô hình ảo phản ứng sắt với HNO3**II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT2. Tính chất hóa học Tác dụng với axít có tính oxi hoá mạnh như HNO3, H2SO4 đặc, nóng).*Chú ý: Fe không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.**II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT2. Tính chất hóa học c. Tác dụng với dd muối Fe có thể khử ion kim loại đứng sau nótrong dung dịch muối thành kim loại tự do và Fe bị oxi hóa thành Fe2+.	Tác dụng với dd CuSO4: Tác dụng với dd AgNO3Nếu dd AgNO3 dư**II. TÍNH CHẤT CỦA SẮT2. Tính chất hóa học d. Tác dụng với nước - Cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao sắt khử H2O  H2 + Fe3O4 hoặc FeOFe + H2O FeO + H2  3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 Trong điều kiện có oxi: **Nước Nước sôiSắt bộtkhí H2Thí nghiệm minh học sắt phản ứng với nước**III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNChứa Fe2O3 khanQuặng Hematit đỏTrong tự nhiên sắt tồn tại trong các hợp chất dưới dạng các quặng.**III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊNQuặng hematit nâuChứa Fe2O3. n H2O**Chứa Fe3O4Quặng ManhetitIII. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN**Chứa FeCO3Quặng XideritIII. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN**Chứa FeS2Quặng PyritIII. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN**Một số quặng sắt quan trọngCông thức%Fe Quặng hematit Fe2O3 Quặng manhetitFe3O4 Quặng xiđerit FeCO3 Quặng piritFeS2Giàu sắt nhất70,0 %72,4 %48,3 %46,7%Ít sắt nhấtIII. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN**BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+?	D.1s22s22p63s23p6­­3d3C. 1s22s22p63s23p6­­3d4B.1s22s22p63s23p6­­3d5A. 1s22s22p63s23p6­­3d6 **Câu 2: Cho 2,52g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:	BÀI TẬP CỦNG CỐA. Mg	B. ZnC. Fe D. Al**BÀI TẬP CỦNG CỐCâu 3: hãy điền từ vào ô trống sao cho phù hợp: Fe2O3 Fe2O3.nH2OFe3O4 FeS2Quặng Pirit sắt chứaQuặng Manhetit chứaQuặng Hematit nâu chứaQuặng Hematit đỏ chứa(A)(B)(C)(D)**DẶN DÒ: 1. Bài tập về nhà: bài 4,5 trang 198 (SGKNC) 2. Xem trước bài: HỢP CHẤT CỦA SẮT**XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH**

File đính kèm:

  • pptbai sat hoa hoc 12.ppt
Bài giảng liên quan