Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Câu 1: Viết công thức nghiệm của phương trình: ax2+bx+c=0.

Câu 2: Giải các phương trình sau:

a/ -2x2 + 5x - 7=0 b/ x2 - 200x + 199= 0

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết học ngày hôm nayDateKiểm tra bài cũCâu 1: Viết công thức nghiệm của phương trình: ax2+bx+c=0.Câu 2: Giải các phương trình sau:a/ -2x2 + 5x - 7=0 b/ x2 - 200x + 199= 0Date* Nếu đặt ’= b’2 – ac ta được: = 4’ . Khi *đó: 1. Nếu ’ 4’ .. 0. Vậy phương trình ...........2. Nếu ’ = 0 => 4’.... 0 => ... 0. Vậy phương trình ......................x1= x2 = = ... = ...3. Nếu ’ > 0 => 4’ ... 0 => ... 0. Vậy phương trình ....................Đ5:Công thức nghiệm thu gọnBài tập: Cho ph/trình: ax2+bx+c=0(a≠0), nếu đặt b=2b’. Hãy điền vào những chỗ (….) sau:=b2 - 4ac= (2b’)2- 4ac= … = 4 ( … ). > có 2 nghiệm phân biệt4b’2 - 4acb’2 - ac1. Công thức nghiệm thu gọn.6/22/2015Đ5:Công thức nghiệm thu gọnCho phương trình: ax2 +bx+c=0 (a≠0), có b=2b’ => b’= b:2, ’= b’2 – ac.1.Nếu ’ pt vô nghiệm2. Nếu ’ = 0 => pt có nghiệm kép x1= x2 = 3. Nếu ’ > 0 => pt có 2 nghiệm p/b1. Công thức nghiệm thu gọnBài tập: Hãy xác định các hệ số a, b’ , c rồi tính ’ của các phương trình sau:-x2+4x+5=0. 3x2-2x-5=0.c. -5x2-8x+13=0.(Học trong SGK/48)Hãy học thuộc và ghi nhớ Cho phương trình: ax2 + bx+c=0 (a≠0), = b2 – 4ac.1.Nếu  pt vô nghiệm2. Nếu  = 0 => pt có nghiệm kép x1= x2 = 3. Nếu  > 0 => pt có 2 nghiệm p/b Công thức nghiệm tổng quát6/22/2015Làm ?2: Giải phương trình 5x2+4x-1=0 a= 5 ; b’= 2 ; c= -1 ’= b’2- ac = 4-5(-1) = 9 > 0; Nghiệm của phương trình: Đ5:Công thức nghiệm thu gọnCho phương trình: ax2 +bx+c=0 (a≠0), có b=2b’ => b’= b:2, ’= b’2 – ac. 1.Nếu ’ pt vô nghiệm2. Nếu ’ = 0 => pt có nghiệm kép x1= x2 = 3. Nếu ’ > 0 => pt có 2 nghiệm p/b1. Công thức nghiệm thu gọn(Học trong SGK/48)2. áp dụngLàm ?3: Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình :a. 3x2+8x+4=0 b. 7x2 – 6 .x +2= 0Có thể giải p/t này bằng công thức nghiệm thu gọn không ?vì sao ?x2 + 3x – 4 =0DateĐ5:Công thức nghiệm thu gọnCho phương trình: ax2 +bx+c=0 (a≠0), có b=2b’ => b’= b:2, ’= b’2 – ac. 1.Nếu ’ pt vô nghiệm2. Nếu ’ = 0 => pt có nghiệm kép x1= x2 = 3. Nếu ’ > 0 => pt có 2 nghiệm p/b1. Công thức nghiệm thu gọn(Học trong SGK/48)2. áp dụng Bài tập trắc nghiệm. Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau.1. Hệ số b’ của phương trình x2 -2(2m-1)x+2m=0 là :A. m-1 B. –(2m-1) C. -2m D. 2m-1.2. Biệt thức ’ của phương trình 4x2 - 6x - 1= 0 là. A. 5 B. 20 C. 13 D. 25.DateGợi ý Luật chơi: Trên màn hình là 6 miếng ghép được ghép lạivới nhau, đằng sau 6 miếng ghép là một bức tranh, để biết được bức tranh phải mở được các miếng ghép . Trong 6 miếng ghép có 4 câu hỏi, 1 phần thưởng, 1 gợi ý. Nếu trả lờiđúng câu hỏi thì miếng ghép được mở, trả lời sai miếng ghép không được mở, thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 15 giây. Nếu chọn ô phần thưởng được phần thưởng. Mỗi tổ được chọn 1lần, sau khi mở các miếng ghép mà không đoán được bức tranh thì sẽ sử dụng câu gợi ý. Chúc các bạn thành công !Trò chơi : Đoán tranhDateCâu 1: Phương trình x2-4(2m-3)x+2=0 có hệ số b’ = -2(2m-3). Đ hay S.ĐCâu 5: Phương trình x2-2x+1=0 có nghiệm kép Đ hay S. Câu 3: Phương trình 3x2-4x-5=0 có biệt thức ’ = 19. Đ hay SCâu 2: Phương trình 9x2-6x+7=0 có hệ số b’ = 3 . Đ hay SĐĐSD5D4D3D2D1ảnh Bác HồGợi ýNgười trong bức tranhsinh 19-5-1890tại Nghệ anThưởng một tràng vỗ tay.Mởtiếp ônữaDateĐ5:Công thức nghiệm thu gọnHướng dẫn bài tập về nhà Học thuộc lòng và áp dụng thành thạo vào giải phương trình bậc hai. Làm các bài tập sau: 17; 18; 20; 21; 22 /SGK tr49. Tiết sau luyện tập.Lưu ý: + Bài 18- nghiệm của phương trình được lấy gần đúng .+ Bài 22- Chỉ xác định số nghiệm mà không cần tìm cụ thể nghiệm của chúng. DateĐ5:Công thức nghiệm thu gọnHướng dẫn bài tập về nhà Học thuộc lòng và áp dụng thành thạo vào giải phương trình bậc hai. Làm các bài tập sau: 17; 18; 20; 21; 22 /SGK tr49. Tiết sau luyện tập.Lưu ý: + Bài 18- nghiệm của phương trình được lấy gần đúng .+ Bài 22- Chỉ xác định số nghiệm mà không cần tìm cụ thể nghiệm của chúng. DateTiết học đến đây là kết thúc, xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh. . .Date

File đính kèm:

  • pptCong thuc nghiem thu gon.ppt
Bài giảng liên quan