Bài giảng Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (tiếp)

Em đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hay không đồng ý ?

a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệp

b) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì nhưng phải tuân theo qui định của pháp luật

c) Kinh doanh phải theo đúng qui định của pháp luật

d) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khai

đ) Đóng thuế là góp phần xây đựng đất nước

e) Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai

 

ppt14 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨEm đồng ý hay không đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Hãy giải thích vì sao em đồng ý hay không đồng ý ?a) Kinh doanh là quyền tự do của mỗi người, không ai có quyền can thiệpb) Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì nhưng phải tuân theo qui định của pháp luậtc) Kinh doanh phải theo đúng qui định của pháp luậtd) Buôn bán nhỏ thì không cần phải kê khaiđ) Đóng thuế là góp phần xây đựng đất nướce) Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khaiBÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂNBÀI 14: TIẾT 24:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề1. Ông An là nghệ nhân nổi tiếng về đồ gỗ mĩ nghệ. Thấy nhiều thanh niên mới lớn trong làng bỏ nhà lang thang lên thành phố kiếm sống, ông tập trung họ lại, mở lớp dạy nghề, đồng thời hướng dẫn các em sử dụng những đồ vật tư thừa trong sản xuất làm ra các sản phẩm lưu niệm bằng gỗ xinh xắn để bán lấy tiền giúp các em đảm bảo cuộc sống hàng ngày. Nhiều người thấy thế cho rằng, ông An làm như vậy là bóc lột, lợi dụng sức lao động của người khác để trục lợi1. Các tình huống (SGK tr 47 + 48)Điều 5: "Mọi hoạt động tạo ra việc làm, tự tạo việc làm, dạy nghề và học nghề để có việc làm, moi hoạt động sản xuất, kinh doanh thu hút lao động đểu được Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hoặc giúp đỡ."I. Đặt vấn đề1. Các tình huống (SGK tr 47 + 48):2. Nhận xét:1. Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và đáng khuyến khíchBÀI 14: TIẾT 24:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề2. Sau khi thỏa thuận và kí cam kết với công ti trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long về tiền công, thời gian lao động và các điều kiện khác, chị Ba dược nhận vào làm việc tại công ti. Làm việc được hơn một tháng, thấy có nơi khác công việc cũng như thế nhưng trả lương cao hơn, chị đã tự ý thôi việc mà không báo trước cho Giám đốc công ti1. Các tình huống (SGK tr 47 + 48)BÀI 14: TIẾT 24:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đề1. Các tình huống (SGK tr 47 + 48):2. Nhận xét:1. Việc ông An mở lớp dạy nghề tạo điều kiện cho thanh niên có nghề có thu nhập là việc làm đúng và đáng khuyến khích2. Bản cam kết giữa chị Ba và công ty trách nhiệm hữu hạn Hoàng Long là hợp đồng lao động vì:	+ Đó là sự thỏa thuận giữa hai bên (Chị Ba là người lao động) và công ty (người sử dụng lao động) + Bản cam kết có thể hiện một số nội dung chính của hoạt động (việc làmtiền công thời gian)+Chị Ba tự ý thôi việc không báo trước là vi phạm hợp đồng lao độngBÀI 14: TIẾT 24:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂNI. Đặt vấn đềII. Nội dung bài học1. Lao động:- Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của con người, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loạiBÀI 14: TIẾT 24:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂNMột số câu nói nhận định về lao động:	Một số hoạt động trong lao động+ Lao động chân tay: xây nhà, cày cấy+ Lao động trí óc: nghiên cứu, giảng dạy+ Lao động kĩ thuật: thiết kế, xây dựng"Lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân""Lao động là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta"(Hồ Chí Minh)2. Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dâna)Quyền:- Công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đìnhI. Đặt vấn đềII. Nội dung bài học1. Lao động:Điều 16: "Người lao động có quyền làm việc cho bất kì người sử dụng lao động nào và ở bất kì nơi nào mà pháp luật không cấm. Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc đăng kí tại các tổ hức dịch vụ và việc làm để tìm việc tùy theo nguyện vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khỏe của mình.."Điều 20: 1. Mọi người có quyền tự do lựa chọn nghề và nơi học nghề phù hợp vói nhu cầu làm việc của mình2. Doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật mở cơ sở dạy nghềChính phử ban hành quy định về việc mở các cơ sở dạy nghềb) Nghĩa vụMọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội, đối với đất nướcBÀI 14: TIẾT 24:QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂNBÀI TẬP1. Chọn ý kiến đúngA) Trẻ em có quyền học tập vui chơi giải trí và không phải làm gìB) Trẻ em cần lao động kiếm tiền để nuôi dưỡng gia đìnhC) Học nhiều chẳng để làm gì cứ làm ra tiền là tốt nhấtD) Con cái có nghĩa vụ giúp đỡ cha mẹ trong công việc gia đình2. Điền những từ sau: thiêng liêngnghĩa vụnguồn sốngxấu hổvẻ vangtrách nhiệmthấp kém"Lao động là , ,là..., nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta không có nghề nào, chỉ có những kẻ lười biếng, ỉ lại, mới đáng.Người nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kĩ sư, nếu làm trọn thì đều .như nhau"	(Hồ Chí Minh toàn tập)HƯỚNG DẪN HỌC BÀI1.Học kĩ lí thuyết2. Làm bài tập 2,3(tr 50)3. Đọc tư liệu tham khảo về luật lao động trong SGK tr 49

File đính kèm:

  • pptBAI 14 TIET 24 Quyen va nghia vu lao dong cua cong danBai 14 Quyen va nghia vu lao dong cua cong dan.ppt
Bài giảng liên quan