Bài giảng Bài 6- Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường và băng bó vết thương (tiết 2)

a. Đại cương:

 Là hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp, các khoang phế nang phổi, dạ dày gây nên ngạt thở và tử vong.

b. Triệu chứng:

Có thể ở 1 trong 3 tình trạng:

- Nhẹ: Giẫy dụa, sặc nước, tim còn đập.

- Vừa: Mê man, người tím tái, tim mới ngừng đập.

- Nặng: Da trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử dãn.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: nguyenoanh | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 6- Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường và băng bó vết thương (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Kiểm tra bài cũ Cõu 1:Em hóy nờu triệu chứng của bong gõn và sai khớp? Cõu 2:Trỡnh bầy nguyờn nhõn,triệu chứng,cấp cứu ban đầu và cỏc biện phỏp đề phũng bị ngất. GIÁO VIấN THAO GIẢNG: NGễ HỮU TUẤN SễÛ GIAÙO DUẽC & ẹAỉO TAẽO TặNH BẮC NINH TRệễỉNG THPT NGễ GIA TỰ Bài 6 6. Chết đuối. a. Đại cương: Là hiện tượng nước tràn vào đường hô hấp, các khoang phế nang phổi, dạ dày gây nên ngạt thở và tử vong. b. Triệu chứng: Có thể ở 1 trong 3 tình trạng: - Nhẹ: Giẫy dụa, sặc nước, tim còn đập. - Vừa: Mê man, người tím tái, tim mới ngừng đập. - Nặng: Da trắng bệch hoặc tím xanh, đồng tử dãn. Chết đuối là gỡ? Triệu chứng như thế nào? I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường c.Cấp cứu ban đầu và đề phòng: *Cấp cứu ban đầu -Bằng mọi cỏch đưa nạn nhõn vào bờ : +Dốc nước ra khỏi người nạn nhõn. +Múc đất,bựn, đờm,dói,răng giả (nếu cú)ra khỏi miệng. +Hụ hấp nhõn tạo. -Nhanh chúng chuyển nạn nhõn đến bệnh viện. c. Đề phòng: Chủ động phòng tránh;Tập bơi,quản lý tốt trẻ em. Chấp hành nghiêm các quy định an toàn đường thuỷ và khi làm việc dưới nước.  7. Say nóng, say nắng a. Đại cương: 	Là tình trạng rối loạn điều hoà nhiệt độ do môi trường nắng, nóng gõy nờn. b. Triệu chứng: - Triệu chứng sớm: Chuột rút, nhức đầu, chóng mặt, chân tay rã rời, khó thở. - Triệu chứng điển hình: Sốt, mạch nhanh, thở gấp, ngất hoặc hôn mê co giật. Say núng, say nắng là gỡ? Triệu chứng biểu hiện như thế nào?  c. Cấp cứu ban đầu và đề phòng * Cấp cứu ban đầu: +Đưa nạn nhân vào nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo, làm mát. +Khi tỉnh cho uống nước chanh đường,nước orezol. * Đề phòng: + Luyện tập thích nghi với môi trường. + Lao động, luyện tập trời nắng cần có nón mũ. + Ăn uống đủ nước, đủ muối khoáng.  8. Nhiễm độc lân hữu cơ a. Đại cương: Lân hữu cơ là cỏc hợp chất húa học như Tiụphốt ,Vụphatốc…dựng để trừ sõu bọ,cụn trựng,nấm cú hại .Khi xâm nhập vào cơ thể gây ngộ độc. b. Triệu chứng: - Nhiễm độc cấp: Lợm giọng, nôn mửa, đau quặn bụng, vã mồ hôi, khó thở, đồng tử co hẹp. - Trường hợp nhẹ: Các triệu chứng trên xuất hiện muộn và nhẹ hơn. Nhiễm độc lõn hữu cơ là gỡ? Triệu chứng như thế nào?  c. Cấp cứu ban đầu và đề phòng: * Cấp cứu ban đầu: + Loại bỏ nguyên nhân bằng mọi biện pháp (gây nôn, rửa nước muối, xà phòng, nước vôi trong) + Dùng thuốc giải độc đặc hiệu, trợ tim, trợ sức. * Đề phòng: + Chấp hành đúng quy định vận chuyển, bảo quản, sử dụng thuốc trừ sâu. + Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu khụng được ăn ,uống. II. Baờng Veỏt Thửụng Giảm đau đớn cho bệnh nhân. Baỷo veọ veỏt thửụng khoỷi bũ oõ nhieóm. Cầm máu tại vết thương. 1. Muùc ủớch Mục đớch của băng vết thương để làm gỡ? 2.Nguyên tắc băng Băng kín, băng hết các vết thương. Băng sớm, băng nhanh. Băng chắc (đủ độ chặt) 3. Các loại băng: Băng cỏ nhõn; là loại băng đó được tiệt trựng,cú sẵn gạc bụng và băng. Băng cuộn; là loại băng làm bằng vải xụ mềm hoạc vải mỏng mềm. Băng tam giỏc; là loại băng làm bằng vải hỡnh tam giỏc cú đớnh ba gúc. Em hóy kể tờn một số loại băng Thường dựng? Củng cố bài giảng Cõu 1:Nếu gặp trường hợp bị ngạt nước cần được sơ cấp ban đầu,thỡ em sẽ làm theo trỡnh tự nào sau đõy? A.Nhanh chúng đưa nạn nhõn vào bờ,dốc nước ra,khơi thụng đường thở,hụ hấp nhõn tạo ,chuyển tới bệnh viện. B.Khai thụng đường thở,đưa nạn nhõn lờn bờ, chuyển tới bệnh viện,hụ hấp nhõn tạo. Cõu 2:Triệu chứng của say núng,say nắng là gỡ? A.Chuột rỳt. B.nhức đầu,chúng mặt ,mệt mỏi,khú thở. c C.Sốt cao,mạnh nhanh,thở nhanh,choỏng vỏng buồn nụn,ngất,hụn mờ. D.Cả 3 phương ỏn trờn. Cõu 3.Khi thấy cú người bị nhiễm độc lõn hữu cơ(thuốc trừ sõu)qua đường thực quản(ăn uống) .Em sẽ phải sơ cấp cứu ban đầu như thế nào ? A.Rửa sạch bằng nước xà phũng,nước vụi trong. B.Cho nạn nhõn nằm nghỉ ngơi yờn tĩnh. C.Hụ hấp nhõn tạo. D. Bằng mọi biện phỏp phải gõy nụn,dựng thuốc giải độc đặc hiệu. Cõu 4.Khi thấy cú người bị nhiễm độc lõn hữu cơ(thuốc trừ sõu)qua đường da(tiếp sỳc) .Em sẽ phải sơ cấp cứu ban đầu như thế nào? A.Cho nạn nhõn nằm nghỉ ngơi yờn tĩnh. B.Hụ hấp nhõn tạo. C.Rửa sạch bằng nước xà phũng,nước vụi trong. D.Cả ba phương ỏn trờn. Cõu 5.Mục đớch của băng vết thương để làm gỡ? A. Bảo vệ vết thương khỏi bị ụ nhiễm. B. Cầm mỏu tại vết thương. C. Giảm đau đớn cho nạn nhõn. D.Cả ba phương ỏn trờn. Cõu 6. Nguyờn tắc băng vết thương như thế nào? A.Băng kớn ,băng hết cỏc vết thương. B. Băng chắc (đủ độ chặt) C.Băng sớm,băng nhanh. D.Cả ba phương ỏn trờn. Cõu 7.Những loại băng nào thường được dựng băng vết thương ? A.Băng cuộn,băng cỏ nhõn,băng tam giỏc,băng bốn dải. B.Băng cuộn,băng cỏ nhõn,băng tam giỏc,ga rụ. C.Băng cuộn,băng cỏ nhõn,băng tam giỏc,băng tập thể. 

File đính kèm:

  • pptLÝ THUYẾT TUẤN.ppt
Bài giảng liên quan