Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 4: Mặt cắt và hình cắt

KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT

II./ MẶT CẮT

 1./ Mặt cắt chập

 2./ Mặt cắt rời

III./ HÌNH CẮT

 1./ Hình cắt toàn bộ

 2./ Hình cắt một nửa

 3./ Hình cắt cục bộ

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 9755 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Công nghệ 11 - Bài 4: Mặt cắt và hình cắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChän hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể bên?Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT BÀI 4BÀI 4: MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt. Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.MỤC TIÊUI./ KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮTII./ MẶT CẮT 1./ Mặt cắt chập 2./ Mặt cắt rờiIII./ HÌNH CẮT 1./ Hình cắt toàn bộ 2./ Hình cắt một nửa 3./ Hình cắt cục bộNỘI DUNG Mặt CắtvàHìnhI. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:Mặt phẳng hình chiếuMặt phẳng cắtMặt CắtvàHìnhI. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:Mặt cắtHình cắtMặt phẳng hình chiếuMặt phẳng cắtMặt CắtvàHìnhI. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:1. Mặt cắt: Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt.2. Hình cắt: Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt. Mặt cắtHình cắtMÆt c¾tH×nh c¾tAA Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu, vẽ vuông góc với nét cắt Dùng nét cắt để chỉ vị trí mặt phẳng cắt. Chữ in hoa ở đầu nét cắt, phía trên mặt cắt và hình cắt để phân biệt mặt cắt và hình cắt khác nhau.A-AA-AMặt CắtvàHìnhThông tin bổ sung1./ Kí hiệuKim loạiPhi kimThépGỗMặt CắtvàHìnhThông tin bổ sung2./ Đường gạch gạchb. Quy ước:c .Ứng dụng:Mặt CắtvàHìnhII. Mặt cắt:1. Mặt cắt chập:a. Định nghĩa: Mặt cắt chập là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu . Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh. Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản.Mặt CắtvàHìnhII. Mặt cắt:2. Mặt cắt rời:a. Định nghĩa:Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm.b. Quy định: Mặt cắt rời dùng cho những vật thể có hình dạng phức tạp.c. Ứng dụng:III. Hình cắt:1. Hình cắt toàn bộ:Mặt CắtvàHìnhMặt CắtvàHìnhIII. Hình cắt:1. Hình cắt toàn bộ:Là hình dùng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể.Mặt CắtvàHìnhIII. Hình cắt:2. Hinh cắt một nöa: là hình biểu diễn gồm một nöa hình cắt ghÐp với một nöa h×nh chiếu.Chú ý:Dùng để biểu diễn những vật thể đối xứng.Phần hình cắt đặt bên phải, phần hình chiếu đặt bên trái.Đường phân cách là trục đối xứng được vẽ bằng nét gạch chấm mảnh.Không vẽ nét đứt trên hình chiếu vì đã được vẽ trên hình cắt.Mặt CắtvàHìnhIII. Hình cắt:3. Hình cắt cục bộ(riêng phần):Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt Chú ý:Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng. Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC) bằng cách điền số vào bảng dưới: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 1LoạiSốMặt cắt chậpMặt cắt rờiHC toàn phầnHC một nữaHC cục bộ1234512354AAHãy chọn hình cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau:2341BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 2Hãy chọn mặt cắt trên hình chiếu đứng đúng nhất của vật thể sau:1234BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SỐ 3Hướng dẫn học bài: Xem lại các kiến thức, học và trả lời các câu hỏi trang 24 SGK. Đọc trước bài 5 SGK. BÀI HỌC KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptBAI 4 MAT CAT HINH CAT.ppt
Bài giảng liên quan