Bài giảng Công nghệ 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
Lõi thép được làm bằng gì ? Có đặc điểm như thế nào ?
Dây quấn được làm bằng gì ? Có đặc điểm như thế nào ?
Thực tế các đầu dây A ; X ; B ; Y ; C ; Z được nối ra ngoài hộp đấu dây (đặt ở vỏ của động cơ)
chµo mõng thÇy c« vµ c¸c emĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 Giáo viên:Nguyễn Công DanhHãy trình bày cách nối dây hình sao và hình tam giác của máy biến áp xoay chiều ba pha?ABCXYZxyzabcĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHABÀI 26I. Khái niệm và công dụng:Vì sao ta gọi là động cơ không đồng bộ ba pha?n < n1n: tốc độ quay của rô ton1: tốc độ quay của từ trườngI. Khái niệm và công dụngR«toABCTõ trêng quay cña statoMëTắtThế nào là động cơ không đồng bộ ba pha?1.Khái niệm:2. Công dụngĐộng cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng trong các lĩnh vực nào?Máy phayLàm nguồnđộng lựcMáy tiệnBài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngVì sao động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rãi trong thực tế?Người ta dùng động không đồng bộ 3 pha để làm gì?Bài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạo:II. Cấu tạoStatoRôtoRôtoNắpCánh quạtGồm 2 bộ phận chính là:Hình 26.1 Đ.C KĐB 3 pha gồm các bộ phận nào?Cấu tạo của ĐC KĐB 3 pha gồm mấy bộ phận chính?StatoNgoài ra còn có các bộ phận khác như:Vỏ1. Stato:( phần tĩnh)Lõi thépDây quấnBài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạoII. Cấu tạo1. StatoCấu tạo stato gồm mấy phần?Gồm 2 phần lõi thép và dây quấnLõi thép được làm bằng gì ? Có đặc điểm như thế nào ?Dây quấn được làm bằng gì ? Có đặc điểm như thế nào ?Bài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạoII. Cấu tạo1. StatoStatoa.Lõi thépb.Dây quấnBài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạoII. Cấu tạo1. Stato1. StatoThực tế các đầu dây A ; X ; B ; Y ; C ; Z được bố trí như thế nào ?Hộp đấu dâyvà được bố trí như hình vẽ ABCZXYThực tế các đầu dây A ; X ; B ; Y ; C ; Z được nối ra ngoài hộp đấu dây (đặt ở vỏ của động cơ)a.Lõi thépb.Dây quấnBài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạoII. Cấu tạo1. Stato1. StatoTại sao phải bố trí như vậy?Hộp đấu dâyABCZXYABCZXYNối saoABCZXYNối tam giácTiện lợi cho việc đấu dây.a.Lõi thépb.Dây quấnBài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạoII. Cấu tạo1. Stato2. Rôto:(phần quay)2. RôtoGồm có lõi thép RôtoLõi thépDây quấnvà dây quấn.Ngoài ra còn có trục quay . . .Trục quayCấu tạo của Rôto gồm mấy phần?a.Lõi thépb.Dây quấnBài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạoII. Cấu tạo1. Stato2. Rôto2. RôtoLõi thépLá thép kĩ thuật điệnRãnhLỗa. Lõi thépa. Lõi thépEm hãy nêu cấu tạo của lõi thép rôto? Lõi thép có đặc điểm ntn?a.Lõi thépb.Dây quấnBài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạoII. Cấu tạo1. Stato2. Rôto2. Rôtob. Dây quấna. Lõi thépb. Dây quấnDây quấn có mấy kiểu ?Dây quấn kiểu rôto lồng sócDây quấn kiểu rôto dây quấnDây quấn có hai kiểua. Lõi thépb. Dây quấnNgoài ra còn có vỏ động cơ.Vỏ động cơ dùng để làm gì?VỏDùng để bảo vệ và làm mátGiữ cố định lõi thép StatoCó lỗ để đưa đầu dây ra ngoàiCó nắp chắn ở vỏ để đỡ trục roto nhờ có các ổ biCủng cố Câu 1: Động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ quay của rôto?A) Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. B) Lớn hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ.C) Bằng tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ.D) Tất cả đúng.Củng cố Câu 2: Động cơ không đồng bộ ba pha được dùng để làm gì?Củng cố Câu 3: Trình bày cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha?StatoRôtoRôtoNắpCánh quạtStatoVỏDặn dò:Về nhà học bàiĐọc phần III, phần IV của bài này. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC chµo mõng thÇy c« vµ c¸c emĐẾN VỚI BUỔI HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12 Giáo viên:Nguyễn Công DanhCâu 1: Động cơ không đồng bộ ba pha là gì? được dùng để làm gì?Câu 2: Trình bày cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha?StatoRôtoRôtoNắpCánh quạtStatoVỏĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHABÀI 26III- Nguyên lý làm việcR«toABCTõ trêng quay cña statoMëTắt- Khi cho dòng điện 3 pha vào 3 dây quấn Stato của động cơ thì trong lòng Stato sẽ có từ trường quay- Từ trường quay này quét qua các dây quấn của rôto, làm xuất hiện các sức điện động cảm ứng.Khi có từ trường quay biến thiên qua cuộn dây, trong cuộn dây xuất hiện đại lượng vật lý nào?Khi cho dòng điện 3 pha vào 3 dây quấn stato của động cơ thì trong lòng stato xuất hiện đại lượng vật lý nào?Nếu cuộn dây khép kín, trong cuộn dây xuất hiện đại lượng vật lý nào?Dòng điện cảm ứngR«toABCTõ trêng quay cña statoMëT¨t - Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện cảm ứng này, tạo ra mômen quay làm cho rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n1 của từ trường quay.Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường sẽ xuất hiện đại lượng vật lý nào?Lực điện từIII- Nguyên lý làm việc- Khi cho dòng điện 3 pha vào các dây quấn Stato của động cơ thì trong lòng Stato sẽ có từ trường quay.- Từ trường quay này quét qua các dây quấn của rôto, làm xuất hiện các sức điện động và dòng điện cảm ứng.- Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay và các dòng điện cảm ứng này tạo ra mômen quay làm cho rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc độ n1 của từ trường quay.Tốc độ của từ trường quay được tính bằng công thức:Trong đó: f là tần số dòng điện (Hz) P: là số đôi cực từ của từ trường quay.Tốc độ trượt là sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ rôto gọi là : n2 = n1 – nTỉ số: được gọi là hệ số trượt(Vg/ph)Dựa vào nguyên lí làm việc hãy cho biết tốc độ trượt là gì?Khi động cơ làm việc bình thườngs = 0,02÷0,06.Bài 26ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHAChương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA1. Khái niệmI. Khái niệm và công dụng2. Công dụngII. Cấu tạo1. Stato2. Rôtoa. Lõi thépb. Dây quấnIV. Cách đấu dâyIII. Nguyên lí làm việc IV. Cách đấu dâyABCZXYABCZXYABCZXYNối tam giác ()Nối sao (Y)Cách đấu dây phụ thuộc vào điện áp của lưới điện và cấu tạo của động cơ.VD : Động cơ có kí hiệu Y/ - 380/220VVới lưới điện có điện áp dây Ud = 380VVới lưới điện có điện áp dây Ud = 220V Giữ nguyên một pha đảo 2 pha còn lại cho nhau.33Quay thuậnQuay ngượca. Lõi thépb. Dây quấnMuốn đổi chiều quay động cơ thì làm thế nào?Có bao nhiêu cách đấu dây quấn ba pha của stato?Có 2 cáchR«toABCTõ trêng quay cña statoMëTắtCâu 1:Trình bày nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha.Củng cố Câu 2:Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây là 220V thì dây quấn của động cơ phải đấu A) Tam giác.B) Hình sao.C) Sao/Tam giác.D) Tam giác/sao.Câu 3Động cơ có kí hiệu:Y/Δ- 380/220 mà lưới điện có điện áp dây là 380V thì dây quấn của động cơ phải đấu A) Tam giác.B) Hình sao.C) Sao/Tam giác.D) Tam giác/sao.Củng cố LUYỆN TẬPDK – 42 – 4 kW 2,8V 220/380Hz 50/YA. 10,5/6,1% 0,84Vg/ph1420Cos 0,9Kg 10Trên nhãn động cơ có ghi các số liệu sauHãy giải thích các số liệu đó.Số liệuÝ nghĩaLUYỆN TẬPDK – 42 – 4 kW 2,8V 220/380Hz 50/YA. 10,5/6,1% 0,84Vg/ph1420Cos 0,9Kg 102,8 kWCông suất của động cơV. 220/380/YA. 10,5/6,1Nếu Ud của lưới điện là 220 V thì đấu hình tam giác () và dòng điện vào động cơ là 10,5 A.Nếu Ud của lưới điện là 380 V thì đấu hình sao (Y) và dòng điện vào động cơ là 6,1A.Vg/ph 1420Tốc độ quay của rôto n – Đơn vị vòng/phútCos 0,9Hệ số công suấtHz 50Tần số của lưới điện% 0,84Hiệu suất định mức tính theo phần trămKg 10Khối lượng toàn bộBµi tËp: Mét ®éng c¬ K®B ba pha r«to lång sãc cã sè cÆp cùc tõ b»ng 3, lµm viÖc víi dßng ®iÖn xoay chiÒu ba pha cã tÇn sè b»ng 50Hz. Hái tèc ®é quay cña trôc ®éng c¬ b»ng bao nhiªu? BiÕt hÖ sè trît s cña ®éng c¬ b»ng 0,03.Bµi gi¶i- Tèc ®é quay cña tõ trêng:- Tèc ®é quay cña trôc ®éng c¬ còng b»ng tèc ®é quay cña r«to:Dặn dò:Về nhà học bài, giải các bài tập trong SGK.Chuẩn bị thực hành (Bài 28) Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
File đính kèm:
- BAI 26 CONG NGHE 12.ppt