Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Chuẩn kĩ năng)

I. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

 Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại tiếp tục làm như vậy (Nếu có thể).

b) Định nghĩa:

Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.

c) Chú ý:

a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra kiến thức cũ 
HS1 
Hóy viết gọn cỏc tớch sau dưới dạng luỹ thừa: 
A=2.2.5.2.5.5 
B=3.2.2.2.3 
HS2 
1000 
72 
=2 3 .5 3 =10 3 
=2 3 .3 2 
Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại tiếp tục làm như vậy (Nếu có thể). 
Tiết 27 
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
I. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
 Viết số 300 dưới dạng một tích của nhiều thừa số lớn hơn 1, với mỗi thừa số lại tiếp tục làm như vậy (Nếu có thể). 
a) Ví dụ: 
300 
300 
300 
3 
100 
10 
10 
2 
5 
2 
5 
300 
6 
50 
2 
25 
5 
5 
2 
3 
300 
15 
20 
2 
10 
2 
5 
3 
5 
=3.5.4.5 
= 3.5.2.2.5 
=15.20 
=15.20 
=5.6.10 
= 5.2.3.2.5 
(2; 3; 5 là số nguyên tố) 
300 
=5.60 
=3.5.2.10 
= 3.5.2.2.5 
300 
6 
50 
2 
25 
5 
5 
2 
3 
b) Định nghĩa: 
300 
6 
50 
25 
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. 
b) Định nghĩa: 
? 
Khi phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố, một bạn viết như sau: 
300 = 3.10 2 
Đúng hay sai ? Vì sao? 
Sai 
Vì trong kết quả phân tích 10 vẫn là hợp số. 
Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. 
c) Chú ý: 
a) Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó . 
b) Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. 
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: 
Cách 3 
Nhẩm 
Cách 1 
Sơ đồ cây 
Cách 2 
Theo cột dọc 
Nhận xét 
Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng cũng được cùng một kết quả. 
Lưu ý 
10=2.5 
 10 n = 2 n . 5 n 
(n N*) 
3. Luyện tập: 
Bài 1 
Bài 125 (SGK – 50): Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 
Làm câu a, b, c 
Bài 2 
Đánh dấu “x” vào ô trống mà em chọn. Với phương án sai hãy sửa lại cho đúng. 
Phân tích ra TSNT 
Kết quả 
Đ 
S 
Sửa lại 
120 
2 . 3 . 4 . 5 
306 
2 . 3 . 51 
567 
9 2 . 7 
11 
1.11 
x 
x 
x 
2 3 .3.5 
3 4 .7 
2.3 2 .17 
x 
11 
 Cho các số 51, 420, 10 6 . 
c) Tìm Ư(51)? 
a) Phân tích mỗi số ra thừa số ra TSNT? 
b) Tìm các ước nguyên tố của mỗi số trên? 
 Số Kết quả 
51 
420 
10 6 
Câu a 
Câu b 
Câu c 
Kết quả 
51 
420 
10 6 
=3.17 
=2 2 .3.5.7 
=2 6 .5 6 
3; 17 
2; 3; 5; 7 
2; 5 
Ư(51)= 
{1;3;17;51} 
ý nghĩa của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố: 
Bài toán 1 : Viết một số tự nhiên dưới dạng tích của 2 hay nhiều thừa số. 
Bài toán 2 : Tìm ước nguyên tố của một số. 
Bài toán 3 : Tìm tập hợp ước của một số. 
vv 
Hướng dẫn về nhà 
1) Học lý thuyết để nắm vững cách phân tích một số ra TSNT. 
2) Làm các bài tập: 125(a,d,c); 127(b,c,d); 128; 129; 130 (SGK). 
3) Bài tập thêm : 
Phân tích số 48 ra TSNT. 
Tìm Ư(48)? 
Tìm mối quan hệ giữa số lượng ước của 48 với số mũ của các thừa số nguyên tố trong phân tích? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_1_bai_15_phan_tich_mot_so_ra.ppt
Bài giảng liên quan