Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Bản đẹp)

Hãy đọc và giải thích các câu sau:

Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ

Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ

Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ

Bài tập áp dụng

Bài tập 3: Trên H1 hãy ghi các điểm A, B, C, D, E thoả mãn: A cách 0 sáu đơn vị về bên trái, B cách 0 năm đơn vị về bên phải, C cách A tám đơn vị về bên phải, D cách C năm đơn vị về bên trái, E cách C bốn đơn vị về bên trái

 

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 
SỐ HỌC 6 
Như chúng ta đã biết phép cộng và phép nhân hai số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên , nhưng phép trừ hai số tự nhiên không phải bao giờ cũng thực hiện được , ví dụ như 3-5=? 
Chính vì vậy người ta phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số nguyên mà ở đó phép trừ luôn thực hiện được . 
Số nguyên gồm 2 loại : Số nguyên âm và số nguyên dương . Trong tiết học này chúng ta nghiên cứu về số nguyên âm 
Những con số này có ý nghĩa gì ? 
Vì sao ta cần đến số có dấu “ – ” đằng trước ? 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
1) Giới thiệu số nguyên âm 
Trong thực tế người ta còn dùng các số tự nhiên c ó dấu trừ “ – ” đằng trước như :–1; –2; –3; –4 
Số 
-1 
-2 
-3 
-4 
Cách đọc 
Âm một 
( Trừ một ) 
Âm hai 
( Trừ hai ) 
Âm ba 
( Trừ ba ) 
Âm bốn 
( Trừ bốn ) 
 Chương II: SỐ NGUYÊN 
 Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
Số nguyên âm 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi 
20 0 C 
2) Các ví dụ 
Ví dụ 1: Để đo nhiệt độ , người ta thường dùng nhiệt kế 
 Tiết 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi 
0 0 C 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi 
- 10 0 C 
0 
-10 
-20 
-30 
10 
20 
30 
40 
50 
60 
o C 
Đọc chỉ số ghi trên nhiệt kế khi nó thay đổi 
-20 0 C 
?1: Đọc nhiệt độ các thành phố sau : 
: 18° C 
Hồ Gươm 
Hà Nội 
20°C 
Cổng Ngọ Môn 
Huế : 
:19 °C 
Hồ Than Thở 
Đà Lạt 
: 25 ° C 
Chợ Bến Thành 
TP. Hồ Chí Minh 
: - 2 °C 
Vạn Lý trường thành 
Bắc Kinh 
: - 7°C 
Điện Cremlin 
Mát-xcơ-va 
Tháp Eiffel 
0°C 
Paris: 
2°C 
Tượng nữ thần tự do 
New York: 
Sea level 
0m 
10m 
20m 
30m 
-10m 
-20m 
-30m 
15m 
-10m 
20 m 
6 m 
-15 m 
-25 m 
-5 m 
Ví dụ 2: 
Fansipan cao 3143 m 
?2. Đọc độ cao các địa điểm sau 
Đáy vịnh Cam Ranh cao – 30 m 
Cậu còn nợ tớ 10000 đ 
đấy nhé ! 
Vậy là mình có 
-10000 đ 
?3 Đọc các câu sau : 
Nghĩa là ông Bảy nợ 150 000 đ 
Nghĩa là Bà Năm có 200 000 đ 
Nghĩa là : Cô Ba nợ 30 000 đ 
Hãy đọc và giải thích các câu sau : 
3) Trục số 
 Trôc sè 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
 Tia sè 
Chiều dương : 
Chiều âm : 
Điểm gốc 
Từ trái sang phải 
Từ phải sang trái 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
-1 
-2 
-3 
-4 
 
C¸ch vÏ trôc sè 
3) Trục số 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
3 2 1 0 -1 - 2 -3 
Ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc 
Chú ý: 
0 
B 
A 
C 
D 
?4: C¸c ® iÓm A,B,C,D ë trôc sè biÓu diÔn nh÷ng sè nµo ? 
-6 
-2 
1 
5 
§ iÓm A biÓu diÔn sè -6. KÝ hiÖu A(-6) 
Tương tự ta c ó kí hiệu : B(-2); C(1); D(5) 
4) Bài tập áp dụng 
Bài tập 1: 
Đọc độ cao của các địa điểm sau : 
Đỉnh núi Ê- vơ-rét cao 8848 m 
Biển Chết cao – 392 m 
4) Bài tập áp dụng 
Bài tập 1: 
Đọc độ cao của các địa điểm sau : 
4) Bài tập áp dụng 
Bài tập 2: VÏ trôc sè vµ tr ¶ lêi c¸c c©u hái sau 
a) Điểm P cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm P biểu diễn số: 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
D. - 4 
b) Điểm Q cách điểm -1 là 3 đơn vị theo chiều dương nên điểm Q biểu diễn số: 
A. - 3 
B. 3 
C. 2 
D. - 4 
c) Điểm R cách điểm 1 là 3 đơn vị theo chiều âm nên điểm R biểu diễn số: 
A. 4 
B.-2 
C. 3 
D. -3 
0 
1 
3 
4 
5 
6 
7 
-1 
-2 
-3 
-4 
-5 
2 
P 
Q 
R 
4) Bài tập áp dụng 
Bài tập 3: Trªn H1 h·y ghi c¸c ® iÓm A, B, C, D, E tho ¶ m·n : A c¸ch 0 s¸u ®¬n vÞ vÒ bªn tr¸i , B c¸ch 0 n¨m ®¬n vÞ vÒ bªn ph¶i , C c¸ch A t¸m ®¬n vÞ vÒ bªn ph¶i , D c¸ch C n¨m ®¬n vÞ vÒ bªn tr¸i , E c¸ch C bèn ®¬n vÞ vÒ bªn tr¸i 
0 
A 
B 
C 
D 
E 
h1 
C¸c nhãm lµm ra phiÕu häc tËp trong vßng 3 phót . 
5) Củng cố 
Số nguyên âm là những s ố : –1; –2; –3; –4;  
Số nguyên âm thường dùng để : 
Chỉ nhiệt độ dưới 0, 
Chỉ độ cao dưới mặt nước biển , 
Chỉ số tiền nợ ,  
* Lµm c¸c bµi tËp : 1; 3; 4; 5 SGK trang 68 
 3; 4; 5; 6; 8 SBT trang 54; 55 
* ¤n tËp vÒ tËp hîp sè tù nhiªn 
* § äc tr­íc bµi tËp hîp c¸c sè nguyªn 
Huớng dẫn về nhà 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_nguye.ppt
Bài giảng liên quan