Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (Bản hay)

Khái niệm:

Cho a, b  Z , b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a

Chú ý:

+) Nếu a = b.q ( b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q

+) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

+) Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào.

+) Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

+) Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

+ Nếu b là ước của a thì - b cũng là ước của a.

+ Nếu a là bội của b thì - a cũng là bội của b.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 92 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 13: Bội và ước của một số nguyên (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1) Tìm các ước tự nhiên của 6. 
2) Viết các số 6, - 6 thành tích của hai số nguyên . 
 1. Bội và ước của một số nguyên . 
Với a, b  Z , b  0, ta nói a chia hết cho b khi nào ? 
Cho a, b  Z, b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. 
Ta còn nói a là bội của b, b là ước của a. 
Ta có 6 = 1.6 = 2.3 = (-1).(- 6) = (- 2).(- 3) 
- 6 = (-1).6 = (- 2).3 = 1.(- 6) = 2.(- 3) 
Ta biết 6 = 1.6 ta nói 6 chia hết cho 1 
	 và 6 chia hết cho 6. 
Ta biết 6 = 2.3 ta nói 6 chia hết cho 2 
	 và 6 chia hết cho 3. 
Ta có 6 = (-1).(-6) 
Bài 1 : Tìm hai bội và hai ước của 6. 
a) Khái niệm : 
6 = (- 2).(- 3) 
ta nói 6 chia hết cho -1 
ta nói 6 chia hết cho - 2 
và 6 chia hết cho - 3. 
và 6 chia hết cho - 6. 
b)Ví dụ: - 9 là bội của 3 vì - 9 = 3.(-3) 
 Bài 13 . Bội và ước của một số nguyên . 
 1. Bội và ước của một số nguyên . 
Cho a, b  Z , b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a 
Bài 2 : Điền chữ Đ (nếu đúng ), chữ S (nếu sai ) vào ô trống . 
1) Các số 1, -1, 3,- 3 là ước của 3. 
2) Các số 30,-4, -2006 là bội của -2. 
3) Số 0 là bội của mọi số nguyên . 
4) Số 0 không phải là ước của bất 
 kỳ số nguyên nào . 
5) Mọi số nguyên đều là bội của 
 số 1 và - 1. 
6) Số - 5 vừa là ước của 1930, 
 vừa là ước của - 1975 . 
Đ 
Đ 
S 
Đ 
Đ 
Đ 
+) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. 
+) Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào . 
+) Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên . 
+) Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. 
Ta cũng nói - 5 là ước chung của 1930 và - 1975. 
a) Khái niệm . 
b) Ví dụ: 
+) Nếu a = b.q ( b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q. 
c) Chú ý: 
 Bài 13 . Bội và ước của một số nguyên . 
 1. Bội và ước của một số nguyên . 
Cho a, b  Z , b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a 
a) Khái niệm : 
b) Ví dụ: 
c) Chú ý: 
Bài 3: Điền vào ô trống cho đúng : 
a 
42 
-26 
2 
0 
9 
b 
- 3 
- 13 
- 5 
7 
- 1 
a : b 
5 
- 1 
- 14 
- 2 
- 25 
- 2 
0 
- 9 
+) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. 
+) Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào . 
+) Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên . 
+) Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. 
+) Nếu a = b.q ( b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q. 
 Bài 13 . Bội và ước của một số nguyên . 
 1. Bội và ước của một số nguyên . 
Cho a, b  Z , b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
a) Khái niệm : 
b) Ví dụ: 
c) Chú ý ( Sgk – 96): 
Bài 4: 
a) Tìm tất cả các ước của 10. 
b) Tìm các bội của 5. 
+ Nếu b là ước của a thì - b cũng là ước của a. 
+ Nếu a là bội của b thì - a cũng là bội của b. 
Các ước của 10 là: 
	1; -1; 2; -2; 5; - 5; 10; -10 
Các bội của 5 là: 
	0; 5; - 5; 10; -10;  
 Bài 13 . Bội và ước của một số nguyên . 
 1. Bội và ước của một số nguyên 
2. Tính chất (SGK - 97) 
a b và b c => a c 
 
 
 
 a b => a.m b ( m  Z ) 
 
 
a c và b c => (a + b) c và (a - b) c 
 
 
 
 
a) Khái niệm ( Sgk – 96): 
b) Ví dụ: 
c) Chú ý ( Sgk - 96). 
ÁP DỤNG : 
a, Tìm 3 bội của - 5. 
 b, Tìm các ước của -10. 
Tìm số nguyên n để (n +1) chia 
 hết cho (n – 1) 
* Lưu ý : 
 Bài 13 . Bội và ước của một số nguyên . 
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy của bài học hôm nay 
 1. Bội và ước của một số nguyên . 
Cho a, b  Z , b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 
* Khái niệm : 
+) Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. 
+) Số 0 không phải là ước của bất kỳ số nguyên nào . 
+) Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên . 
+) Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. 
+) Nếu a = b.q ( b ≠ 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q. 
* Chú ý: 
+ Nếu b là ước của a thì - b cũng là ước của a. 
+ Nếu a là bội của b thì - a cũng là bội của b. 
2. Tính chất ( Sgk - 97) 
a b và b c => a c 
 
 
 
 a b => a.m b ( m  Z ) 
 
 
a c và b c => (a + b) c và (a - b) c 
 
 
 
 
 Bài 13 . Bội và ước của một số nguyên . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1) Học thuộc khái niệm bội và ước của một số nguyên , các chú ý và các tính chất chia hết trong tập hợp số nguyên . 
2) Làm các bài tập 101 - 106 (SGK – 97) 
3) Trả lời các câu hỏi 1- 5 phần ôn tập chương II. 
HƯỚNG DẪN BÀI 104 (SGK – 97) 
Tìm số nguyên x biết : a) 15.x = - 75 b) 3.  x = 18 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_s.ppt