Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Lê Công Quyền

Chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC ≠ 1 của chúng ,em có nhận xét gì về phân số mới tạo thành ?

Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng.

Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? ( Viết dưới dạng phân số tối giản )

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số - Lê Công Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng quý thÇy gi¸o, c« gi¸o 
vÒ dù M¤N TO¸N líp 6B 
 ®«ng triÒu - qu¶ng ninh 
GI¸O VI£N THùC HIÖN : l£ C¤NG QUYÒN 
 Tæ : KHOA HäC Tù NHI£N 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Viết công thức tổng quát . 
với m Z và m ≠ 0 
với n ƯC ( a,b ) 
2. §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng ®Ó cã hai ph©n sè b»ng nhau 
2 
-1 
= 
. 
- 4 
-3 
. 
= 
15 
- 5 
2 
-1 
= 
 8 
- 4 
-3 
1 
= 
15 
- 5 
15 
-5 
= 
- 3 
 1 
Khi 
 VËy th × c¸ch thùc ® ã gäi lµ g× ? 
 Vµ ph©n sè 
- 3 
 1 
gäi lµ g×? qua bµi häc h«m nay ta sÏ biÕt ® iÒu ® ã . 
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
1.Cách rút gọn phân số : 
 Ví dụ 1 : 
 Ví dụ 2 : 
 * Quy tắc : 
 ? 1 
2. Thế nào là phân số tối giản : 
 ? 2 
 * Nhận xét : 
 * Chú ý : 
Ví dụ 1 : Xét phân số 
Chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC ≠ 1 của chúng , em có nhận xét gì về phân số mới tạo thành ? 
: 7 
: 7 
: 2 
: 2 
2 là ước chung của 28 và 4 2 
7 là ước chung của 14 và 21 
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
1.Cách rút gọn phân số : 
 Ví dụ 1 : 
 Ví dụ 2 : 
 * Quy tắc : 
= 
= 
Làm như vậy là rút gọn phân số ! 
Ví dụ 2 : Rút gọn phân số : 
Số nào là ƯCLN của - 4 và 8 ? 
 
Muốn rút gọn một phân số , ta làm thế nào ? 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng . 
 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng . 
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
1.Cách rút gọn phân số : 
 Ví dụ 1 : 
 Ví dụ 2 : 
 * Quy tắc : 
 ? 1 
?1 
Rút gọn các phân số sau : 
a) 
b) 
c) 
d) 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng . 
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
 
Các phân số 
có thể rút gọn được không ? Vì sao ? 
 Thế nào là phân số tối giản ? 
 
Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . 
1.Cách rút gọn phân số : 
 Ví dụ 1 : 
 Ví dụ 2 : 
 * Quy tắc : 
 ? 1 
2.Thế nào là phân số tối giản ? 
 Định nghĩa : 
 ? 2 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng . 
2 
Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : 
Ở ví dụ 1 : 
= 
= 
P/ số 
sau hai lần rút gọn mới trở th ành phân số tối giản 
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
Có cách nào chỉ rút gọn một lần mà được phân số tối giản không ? 
14 là ƯCLN của 28 và 42. 
Chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . 
1.Cách rút gọn phân số : 
 Ví dụ 1 : 
 Ví dụ 2 : 
 * Quy tắc : 
 ? 1 
2.Thế nào là phân số tối giản ? 
 Định nghĩa : 
 ? 2 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng . 
Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . 
* Nhận xét : SGK /14 
Chú ý : 
 Phân số 
tối giản nếu 
và 
là hai số nguyên tố cùng nhau . 
 Ở VD 2, để rút gọn phân số 
ta có thể rút gọn phân số 
rồi đặt dấu “ -’’ ở tử 
Ví dụ : 
Do đó : 
 Khi rút gọn một phân số , ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản . 
của phân số nhận được . 
* Chú ý : (SGK/14) 
GHI NHỚ : 
Chia tử và mẫu của phận số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . 
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
LUYỆN TẬP 
Bài tập 15 SGK / 15 : Rút gọn các phân số sau : 
a) 
b) 
c) 
d) 
1.Cách rút gọn phân số : 
 Ví dụ 1 : 
 Ví dụ 2 : 
 * Quy tắc : 
 ? 1 
2.Thế nào là phân số tối giản ? 
 Định nghĩa : 
 ? 2 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng . 
Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . 
* Nhận xét : SGK /14 
* Chú ý : (SGK/14) 
GHI NHỚ : 
Chia tử và mẫu của phận số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . 
Bài 4 : RÚT GỌN PHÂN SỐ 
Bài tập 16 SGK / 15 : 
 Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa , 4 răng nanh , 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm . Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? ( Viết dưới dạng phân số tối giản ) 
Giải 
Răng cửa chiếm : 
Răng nanh chiếm : 
Răng cối nhỏ chiếm : 
Răng hàm chiếm : 
(T/s) 
(T/s) 
(T/s) 
(T/ s) 
LUYỆN TẬP 
1.Cách rút gọn phân số : 
 Ví dụ 1 : 
 Ví dụ 2 : 
 * Quy tắc : 
 ? 1 
2.Thế nào là phân số tối giản ? 
 Định nghĩa : 
 ? 2 
Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và – 1 ) của chúng . 
Phân số tối giản ( hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và – 1 . 
* Nhận xét : SGK /14 
* Chú ý : (SGK/14) 
GHI NHỚ : 
Chia tử và mẫu của phận số cho ƯCLN của chúng , ta sẽ được một phân số tối giản . 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
* Học thuộc : 
1.Quy tắc rút gọn một phân số . 
2. Định nghĩa phân số tối giản . 
* Biết cách đưa một phân số về dạng tối giản . 
* Làm các Bài tập 17 ; 18 ; 19 trang 15 
* Chuẩn bị các Bài tập trong phần LUYỆN TẬP. 
Bµi häc kÕt thóc ë ®©y. 
C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_bai_4_rut_gon_phan_so_le_cong_quyen.ppt