Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 3: Bất phương trình một ẩn (Bản đẹp)
a/. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình
b/. Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu.
TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH:
Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình
Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó
BẤT PHƯƠNG TRÌNH TUONG ÐUONG:
Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm
Ch ý:
Hai b?t phuong trình cĩ cng t?p h?p nghi?m l t?p h?p r?ng thì tuong duong v?i nhau
Hai b?t phuong trình d?u cĩ vơ s? nghi?m thì chua h?n tuong duong v?i nhau
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC TOÁN CỦA LỚP 8A3 KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là hai phương trình tương đương? Áp dụng: Giải và viết tập nghiệm của phương trình sau: 3(x – 2) – (x + 1) = 1 Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1/. MỞ ĐẦU: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được. Gọi số vở mà Nam có thể mua là x (quyển) Số tiền Nam phải trả là: 2200x + 4000 Ta có hệ thức: 2200x + 4000 25000 là một bất phương trình với ẩn x 2200x + 4000 : là vế trái là vế phải 25000 : x = 1 có thỏa mãn bất phương trình không? x = 2 có thỏa mãn bất phương trình không? x = 9 có thỏa mãn bất phương trình không? x = 10 có thỏa mãn bất phương trình không? Vậy: 1; 2;3;4; ; 9 là nghiệm của bất phương trình trên x = 10 không là nghiệm của bất phương trình Tiền mua bút: 4000 Tiền mua vở : 2200x Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1/. MỞ ĐẦU: ?1 a/. Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình Giải a/. Vế trái của bất phương trình là: Vế phải của bất phương trình là: 6x – 5 b/. Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. SGK/41 Thay x = vào ta được Chứng tỏ x = là nghiệm của bất phương trình là khẳng định đúng Thay x = vào ta được Chứng tỏ x = 6 không là nghiệm của bất phương trình là khẳng định sai Tiết 60: 1/. MỞ ĐẦU: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2/. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: - Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình - Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Ví dụ 1: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập hợp các số lớn hơn 3, tức là tập hợp Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 3 0 Tiết 60: 1/. MỞ ĐẦU: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2/. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: ?2 SGK/41 Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3 Bất phương trình x > 3 cĩ vế trái là ; vế phải là Bất phương trình 3 < x cĩ vế trái là ; vế phải là Phương trình x = 3 cĩ vế trái là ; vế phải là 3 0 3 0 TĐ Tập nghiệm là: Tập nghiệm là: Tập nghiệm là: Tiết 60: 1/. MỞ ĐẦU: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2/. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: Ví dụ 2: Hãy viết tập nghiệm của bất phương trình x 6 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Tập nghiệm của bất phương trình x 6 là: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 6 0 Giải Tiết 60: 1/. MỞ ĐẦU: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2/. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: ?3 ?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số SGK/42 SGK/42 Học sinh hoạt động nhĩm Tiết 60: 1/. MỞ ĐẦU: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2/. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: Bất phương trình Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số x < a x a x > a x a a a a a Trang BPTTĐ Tiết 60: 1/. MỞ ĐẦU: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 2/. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 3/. BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG: Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm Ví dụ: Kí hiệu: (tương đương) 5 < x x > 5 x 2 2 x Chú ý: - Hai bất phương trình cĩ cùng tập hợp nghiệm là tập hợp rỗng thì tương đương với nhau - Hai bất phương trình đều cĩ vơ số nghiệm thì chưa hẳn tương đương với nhau Tiết 60: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN 1/. MỞ ĐẦU: 2/. TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH: 3/. BẤT PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG: - Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình - Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm 2200x + 4000 25000 là bất phương trình một ẩn ( ẩn x ) Bài 17: SGK/43 Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình) a/. b/. c/. d/. 6 0 2 0 0 5 0 – 1 Học sinh hoạt động trong phiếu học tập Bài tập: Các câu sau đúng hay sai: a/. b/. c/. d/. 7 0 Đ -6 0 1 0 -3 0 S S Đ 4 0 e/. S Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải -Làm các bài tập: 15,16,18 SGK/43 -Ơn tập các tính chất của bất đẳng thức, hai quy tắc biến đổi phương trình -Xem trước bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. -So sánh phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình bậc nhất một ẩn CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_3_bat_phuong_trinh_mot.ppt
- Nhóm -3-4.doc
- Nhóm-DS sua.doc
- phieu hoc tap-DS.doc
- Phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.jpg