Bài giảng Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
ĐỊNH NGHĨA
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn
QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Nắm vững định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn, vận dụng được 2 quy tắc biến đổi BPT vào giải một số dạng bài tập
Bài tập về nhà: Bài 19; 20; 21; 22/SGK – trang 47
Bài 43/SBT
Hướng dẫn:
+ Xem lại quy tắc giải PT bậc nhất một ẩn.
+ Dựa vào 2 quy tắc biến đổi BPT, xây dựng quy tắc giải BPT bậc nhất một ẩn
Chóc c¸c em häc sinh cã mét giê häc bæ Ých. Thaân chaøo caùc em! -CHUÙC QUÍ THAÀY, COÂ NHIEÀU SÖÙC KHOÛE KIỂM TRA: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau : a) x < 4 b) x ≥ 1 2. Nêu liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , liên hệ giữa thứ tự và phép nhân . Định nghĩa Hai quy tắc biến đổi bất phương trình Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn Giải BPT đưa được về dạng ax + b < 0, ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ĐỊNH NGHĨA Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho , a ≠ 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn QUY TẮC CHUYỂN VẾ Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 x < 23 Giải : Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 23} x – 5 < 18 x < 18 + 5 QUY TẮC CHUYỂN VẾ Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . ?2 Giải các bất phương trình sau : a) x + 12 > 21 b) -2x > -3x - 5 Điền các từ , cụm từ thích hợp vào chổ trống : đổi chiều , giữ nguyên chiều , dương , âm Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : - ............................... bất phương trình nếu số đó dương .................... bất phương trình nếu số đó ....... Giữ nguyên chiều âm Đổi chiều QUY TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ Khi nhân 2 vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : Giữ nguyên âm Đổi QUY TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ - ................... chiều bất phương trình nếu số đó dương .................... chiều bất phương trình nếu số đó ....... Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x < 3 x < 6 Giải : Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x < 6} 0,5x < 3 0,5x.2 < 3.2 ?3 Giải các bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân ): a) 2x < 24 b) – 3x < 27 a ) x + 3 < 7 x – 2 < 2 b ) - 2x < - 4 3x > 6 ?4 Giải thích sự tương đương : Tìm sai lầm trong các “ lời giải ” sau : a) Giải bất phương trình : 3x – x > 1 + 7 Gi ải : Ta c ó : 3x – 1 > x + 7 3x + x > 7 + 1 4x > 8 x > 2 3x – 1 > x + 7 Vậy bpt có tập nghiệm { x|x >2} 3x - x > 7 + 1 2x > 8 x > 4 Tìm sai lầm trong các “ lời giải ” sau : - 2x > 23 Vậy bpt có tập nghiệm { x|x >21} b) Giải bất phương trình -2x > 23 Gi ải : Ta có - 2x > 23 x > 23 + 2 x > 25 HƯỚNG DẪN Nắm vững định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn , vận dụng được 2 quy tắc biến đổi BPT vào giải một số dạng bài tập Bài tập về nhà : Bài 19; 20; 21; 22/SGK – trang 47 Bài 43/SBT Hướng dẫn : + Xem lại quy tắc giải PT bậc nhất một ẩn . + Dựa vào 2 quy tắc biến đổi BPT, xây dựng quy tắc giải BPT bậc nhất một ẩn QUY TẮC CHUYỂN VẾ Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . Ví dụ 2: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x > 5 Giải : Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > 5} 3x > 2x + 5 3x – 2x > 5 Biểu diễn : QUY TẮC NHÂN VỚI MỘT SỐ Giải : Ta có : Ví dụ 4: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > -12} Biểu diễn : BAØI HOÏC KEÁT THUÙC. Chuùc caùc em ngaøy caøng hoïc gioûi hôn ! CHAØO TAÏM BIEÄT!
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_bac.ppt