Bài giảng Đại số Lớp 6 - Các phép tính với số tự nhiên

Thứ tự thực hiện phép tính

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc

- Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, ta thực hiện theo thứ tự:

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số

Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 01/04/2022 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Các phép tính với số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Muốn tìm một số hạng trong phép cộng hai số , ta lấy tổng trừ đi số hạng kia 
Muốn tìm số bị trừ , ta lấy hiệu cộng với số trừ 
Muốn tìm số trừ , ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu 
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
Muốn tìm số bị chia , ta lấy thương nhân với số chia 
Muốn tìm số chia , ta lấy số bị chia chia cho thương 
Phép 
 tính 
Số 
thứ nhất 
Số 
thứ hai 
Dấu phép 
 tính 
KQ phép 
 tính 
ĐK để KQ là số tự nhiên 
Cộng 
a+ b 
Trừ 
a - b 
Nhân 
a. b 
 Chia 
a: b 
Nâng lên lũy thừa a n 
Số hạng 
Số bị trừ 
Số bịchia 
Cơ số 
Thừa số 
Số chia 
 Số mũ 
 + 
 _ 
 : 
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao 
Thương 
Lũy thừa 
Mọi a và n 
 trừ 
 Tích 
Số trừ 
Hiệu 
Thừa số 
 x 
Mọi a và b 
Số hạng 
Tổng 
Mọi a và b 
a b 
Các phép tính với số tự nhiên 
b 0;a = b.k 
với k N 
Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng a 
PhÐp céng 
Giao ho¸n 
KÕt hîp 
a + b = b + a 
a . b = b . a 
( a+b)+c = a+(b+c ) 
( a.b).c = a.(b.c ) 
a.(b+c ) = a.b + a.c 
PhÐp tÝnh 
TÝnh chÊt 
a + 0 = 0 + a = a 
a.1 = 1.a = a 
Tính chất của phép cộng và phép nhân 
PhÐp nh©n 
Céng víi sè 0 
Nh©n víi sè 1 
Ph©n phèi cña phÐp 
nh©n ® èi víi phÐp céng 
Bài 159 (SGK/ 63) 
Tìm kết quả của các phép tính : 
a) n – n = 
b) n : n = 
c) n + 0 = 
d) n – 0 = 
e) n . 0 = 
g) n . 1 = 
h) n : 1 = 
0 
1 (n 0) 
n 
0 
n 
n 
n 
Nếu hai số bằng nhau thì 
hiệu của chúng bằng 0 
Tổng ( hoặc hiệu ) của một số 
với 0 bằng chính s ố đó 
Nếu hai số bằng nhau và khác 0 
thì thương của chúng bằng 1 
Tích của một số với 0 luôn bằng 0 
Tích ( hoặc thương ) của một số 
với 1 bằng chính s ố đó 
	 Thứ tự thực hiện phép tính 
Đối với biểu thức không có dấu ngoặc 
- Nếu chỉ có phép cộng , trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia , ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải . 
Nếu có các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên luỹ thừa , ta thực hiện theo thứ tự : 
Đối với biểu thức có dấu ngoặc 
 Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số 
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số , ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ . 
-> Nhân và chia 
-> Cộng và trừ 
Luỹ thừa 
Phép 
 tính 
Số 
thứ nhất 
Số 
thứ hai 
Dấu phép 
 tính 
KQ phép 
 tính 
ĐK để KQ là số tự nhiên 
Cộng 
a+ b 
Số hạng 
Số hạng 
+ 
Tổng 
Mọi a và b 
Trừ 
a - b 
Số bị trừ 
Số trừ 
- 
Hiệu 
a b 
Nhân 
a. b 
Thừa số 
Thừa số 
. 
Tích 
Mọi a và b 
 Chia 
a: b 
Số bị chia 
Số chia 
: 
Thương 
b 0; b.k = a 
k N 
Nâng lên lũy thừa a n 
Cơ số 
Số mũ 
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao 
Lũy thừa 
Mọi a và n 
 Trừ 
Phép cộng 
Phép nhân 
Giao hoán 
a + b = b + a 
a.b = b.a 
Kết hợp 
(a+b) + c = a + (b+c) 
(a.b).c = a.(b.c) 
Cộng với số 0 
a + 0 = 0 + a = a 
Nhân với số 1 
a.1 = 1.a = a 
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng 
a.(b + c) = a.b + a.c 
Tính chất 
Phép toán 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
Các phép tính với số tự nhiên 
Tính chất của phép cộng và phép nhân 
Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
thừa số 
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ 
Ôn tập các phép tính cộng , trừ , nhân , chia , nâng lên lũy thừa và các tính chất của chúng . 
Thứ tự thực hiện các phép tính . 
Chuẩn bị tiết sau: Trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 5 -> câu 10 (sgk trang 61 ) 
Bài tập về nhà: 162;163 (sgk trang 63) 
Hướng dẫn Bài 162 / sgk trang 63 
Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu lấy số đó trừ đi 3 rồi chia cho 8 thì được 12, ta có thể viết (x – 3) : 8 = 12 rồi tìm x, ta được x = 99. 
Bằng cách làm như trên, hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7. 
Hướng dẫn Bài 163 / sgk trang 63 
Đố . Điền các số 25, 18, 22, 33 vào chỗ trống và giải bài toán sau: 
Lúc ... giờ, người ta thắp một ngọn nến có chiều cao ... cm. Đến ... giờ cùng ngày , ngọn nến chỉ còn cao ... cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao nhiêu xentimét ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_cac_phep_tinh_voi_so_tu_nhien.ppt
Bài giảng liên quan