Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Chẳng hạn :
Cách víêt, các kí hiệu
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa. Ví dụ: A, B,C, .
Ví dụ
C = {2;3;6;8;10}
D = {gà, vịt, chim, ngỗng}
Tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5
A = {0; 1; 2; 3; 4}
A = {0; 2; 1; 3; 4},
Tập hợp B các chữ cái a, b, c
B = {a, b, c}
B = {a, c, b},
Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” ( nếu các phần tử là số ) hoặc dấu“ , ”
Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự tuỳ ý
Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khoá để mở cửa vào thế giới các con số Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập và hệ thống hoá các nội dung về số tự nhiên đã học ở bậc tiểu học, còn thêm nhiều nội dung mới Phép nâng lên luỹ thừa, Số nguyên tố và hợp số Ước chung và bội chung. Những kiến thức nền móng và và quan trọng này sẽ mang đến cho chúng ta nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị Ôn tập và bổ tức về số tự nhiên Chương I Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Chẳng hạn : Tập hợp các đồ vật ( sách bút) đặt trên bàn Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Chẳng hạn : Tập hợp các học sinh của lớp 6C1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Chẳng hạn : Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 0 1 2 3 Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Chẳng hạn : Tập hợp các chữ cái a, b, c Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống Chẳng hạn : Tập hợp các đồ vật ( sách bút) đặt trên bàn Tập hợp các học sinh của lớp 6C1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Tập hợp các chữ cái a, b, c Viết một tập hợp nh ư ư thế nào ? Ng ười ta dùng các kí hiệu gì để viết? Tìm các ví dụ khác về tập hợp ? -Người ta thường đặt tờn tọ̃p hợp bằng các chữ cái in hoa. Vớ dụ: A, B,C,. Vớ dụ C = {2;3;6;8;10} D = {gà, vịt, chim, ngỗng} Tập hợp A cỏc số tự nhiờn bộ hơn 5 A = {0; 1; 2; 3; 4} Tập hợp B cỏc chữ cỏi a, b, c B = {a, b, c} Tập hợp. Phần tử của tập hợp 2 Cách víêt, các kí hiệu A = {0; 2; 1; 3; 4}, B = {a, c, b}, 1 Các ví dụ Chý ý : Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” ( nếu các phần tử là số ) hoặc dấu “ , ” Mỗi phần tử được liệt kê một lần , thứ tự tuỳ ý Tập hợp. Phần tử của tập hợp 2 Cách víêt, các kí hiệu A = {0; 1; 2; 3; 4} B = {a, b, c} Các số 0; 1; 2;3 là các phần tử của tập hợp A Các chữ cái a; b; c là các phần tử của tập hợp B Đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của tập hợp A 5 A 1 A Đọc là 5 không t huộc A hoặc 5 không là phần tử của tập hợp A 1 Các ví dụ Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ 2 Cách víêt, các kí hiệu Ngoài cách viết trên còn có cách viết khác Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c ta viết : A = { 0; 1; 2; 3 } hay A = {1; 2; 0; 3 } .. B = { a; b ; c } hay B = {b ; c ; a } .. A = { x N / x < 4 } Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên Trong cách viết này, ta đã chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử Đó là x N / và x < 4 Ghi nhớ Để viết một tập hợp thường có hay cách - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ 2 Cách víêt, các kí hiệu Ghi nhớ Để viết một tập hợp thường có hay cách - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp Ngoài ra ngưười ta còn minh hoạ tập bằng một vòng kín như ưhình vẽ ? A 1 2 3 0 a b c B Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 bằng 2 cỏch rồi điền các kí hiệu thích hợp vào ô vuông Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ 2 Cách víêt, các kí hiệu 3 Luyện tập 1 D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 D 10 D 2 Viết tập hợp các chữ cái trong từ “ NHA TRANG ” Trả lời Trả lời P = { N; H; A ; T ; R ; G } Tập hợp. Phần tử của tập hợp 1 Các ví dụ 2 Cách víêt, các kí hiệu 3 Luyện tập A = { 9; 10 ; 11; 12; 13 } 12 A Bài 1 sgk /6 ; A = { x N / 8< x < 14} 16 A Bài 3 sgk /6 x A y B b A b B Bài 4 sgk /6 A = { 15 ; 26 } B = { 1; a , b } M = { bút } H = { bút, sách, vở }
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_1_tap_hop_phan_tu_cua_ta.ppt