Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Đinh Thị Ngọc Linh

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a.

Kí hiệu:

 + Tập hợp các ước của a là Ư(a)

 + Tập hợp các bội của a là B(a)

Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.

Chú ý

Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.

Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.

Số 0 không phải là ước của bất cứ số tự nhiên nào.

Số 1 chỉ có một ước là 1.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Đinh Thị Ngọc Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng 
c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vÒ dù giê 
Giáo viên: Đinh Thị Ngọc Linh 
Trường THCS Nguyễn Viết Xuân 
SỐ HỌC - LỚP 6 
2) 18 có chia hết cho 3 
 không ? Vì sao ? 
 18 có chia hết cho 4 
 không ? Vì sao ? 
 Còn cách nói nào khác 
khi 18 3 ? 
KiÓm tra bµi cò 
1) Cho a, b  N, b  0. 
 Khi nào a b? 
1) V ới a, b  N, b  0 
 a b nếu có k  N 
 sao cho : a = k . b 
2) 
 18 3 vì 18 = 3 . 6 
 18 4 vì : 
không có số t ự nhiên nào 
nhân v ới 4 b ằng 18 
1. Ước và bội : 
 : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a. 
a là bội của b 
b là ước của a 
a b 
 Tổng quát 
ƯỚC VÀ BỘI 
Bài 13: 
bội 
ước 
Số 18 có là bội của 3 không ? Có là bội của 4 không ? 
Số 4 có là ước của 12 không ? Có là ước của 15 không ? 
?1 
Bài giải : 
 Số 18 là bội của 3 vì 18 3, không là bội 
của 4 vì 18 4. 
 Số 4 là ước của 12 vì 12 4, không là ước của 15 vì 15 4. 
Thảo luận nhóm : 
 Nhóm (1, 3, 5, 7, 9): Tìm tập hợp A các số tự nhiên là bội của 8. 
 Nhóm (2, 4, 6, 8, 10): Tìm tập hợp B các số tự nhiên là ước của 8. 
Kí hiệu : 
 + Tập hợp các ước của a là Ư(a ) 
 + Tập hợp các bội của a là B(a ) 
2. CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI 
7 
Cách tìm bội : 
 B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40;} 
8 . 0 = 0 
8 . 1 = 8 
8 . 2 = 16 
8 . 3 = 24 
8 . 4 = 32 
8 . 5 = 40 
. 
 
 Muốn tìm các bội của một số khác 0 ta làm 
nh ư thế nào ? 
Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; 
2. Cách tìm ước và bội : 
Ví dụ : Tìm tập hợp các bội của 8 
* Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x < 40. 
Bài giải 
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; }. 
Vì x  B(8) và x < 40 nên 
?2 
NHẬN XÉT : Một số b khác 0 có vô số bội số và bội của b có dạng : k.b ( k N) 
x  {0; 8; 16; 24; 32}. 
* Ví dụ : Tìm tập h ợp các ước của 8 
8 1 
8 2 
8 4 
8 8 
8 3 
8 5 
8 6 
8 7 
 Muốn tìm các ước của số a (a >1) ta làm 
như thế nào ? 
Ư (8) = {1; 2; 4; 8} 
Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a. 
b. Cách tìm ước : 
10 
 * Tìm các số tự nhiên x sao cho : 
 x  Ư (20) và x > 8. 
Bài giải 
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} 
Vì x  Ư (20) và x > 8 nên 
 x  {10; 20} 
BÀI 113c (SGK-Tr44) 
* Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1 . 
Bài giải 
Ư (1) = {1} 
Một vài bội của 1 là : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 
?4 
Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn lớp 6.5 tranh luận : 
Anh : Trong tập hợp số tự nhiên có một số là bội của mọi số khác 0 
Ngân : Tớ thấy có một số là ước của mọi số tự nhiên . 
Hoàng : Mình cũng tìm được một số tự nhiên không phải là ước của bất cứ số nào . 
Các em cho biết đó là những số nào vậy ? 
Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn xúm lại hỏi , cô bảo : Cả bốn bạn đều đúng ! 
 ? 
Huỳnh : Mình cũng tìm được một số tự nhiên chỉ có đúng một ước số . 
Chú ý 
 * Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0. 
 * Số 1 là ước của mọi số tự nhiên . 
 * Số 0 không phải là ước của bất cứ số 	 tự nhiên nào . 
 * Số 1 chỉ có một ước là 1. 
CỦNG CỐ 
Cách tìm bội của số b 
Cách tìm ước của số a 
* Lấy số b nhân lần lượt với các số 0; 1; 2; 3; 4;  * Kết quả nhân được là bội của b. 
* Lấy số a chia lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a . * Nếu chia hết cho số nào thì số đó là ước của a . 
 a 
b 
a  B(b ); b  Ư(a ) 
nhân 
chia 
0; 1; 2; 3; 4;  
1 đến a 
Trò chơi : Dán Hoa 
Thành phần : Hai đội chơi , mỗi đội gồm 8 bạn . 
Cách chơi : Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng , tạo thành bông hoa . Biết rằng số lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như nhau . 
 Tìm x N biết x B(12), 10 < x < 100 
Tìm x N 
 biết x Ư(36) 
12 
96 
24 
36 
48 
60 
72 
84 
1 
2 
3 
4 
12 
18 
9 
36 
Đội 1 
Đội 2 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc , mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc , mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
 Tràng 
vỗ tay 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc , mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
 3 gói kẹo 
PHẦN THƯỞNG 
Nhóm của bạn thắng cuộc , mời bạn hãy chọn phần thưỏng cho nhóm của mình ! 
8cái bút bi 
HƯỚNG DẪN BTVN: 
Học thuộc tổng quát về ước và bội , quy tắc tìm ước , tìm bội 
Xem và làm trò chơi “ Đua ngựa về đích ” 
BTVN: 111; 112; 113 (SGK tr 44) 
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 
 Lớp 6.5 có 39 học sinh , muốn chia đều số học sinh vào các nhóm . Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được ? 
Bài giải 
 Cách chia 
 Số nhóm 
 Số ng ười ở một nhóm 
 Thứ nhất 
3 
 Thứ hai 
3 
 Thứ ba 
 4 
 Thứ t ư 
 12 
13 
.. 
.. 
.. 
.. 
13 
Không thực hiện được 
Không thực hiện được 
Bài tập 1: 
Bài tập 2: 
 A) Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. 
 B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4.. 
 C) Muốn tìm các ước của a (a>1) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a. 
sai 
 sai 
 Đúng 
A. Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. 
nhân 
Các câu sau đúng hay sai ? 
Điền từ “ ước ” hoặc “ bội ” thích hợp vào chỗ trống 
* Một lớp có 36 em chia đều vào các tổ , thì số tổ 
 là . của 36. 
* Số học sinh của khối 6 xếp theo hàng 2; hàng 5; 
 hàng 7 đều vừa đủ , thì số học sinh của khối 6 
 là  của 2; . của 5; .. của 7. 
ước 
bội 
bội 
bội 
Bài tập 3: 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_dinh_thi_n.ppt