Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 13: Ước và bội - Lê Thị Tuyết
Định nghĩa: Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của aVí dụ: 12 3,
ta nói 12 là bội của 3,
còn 3 là ước của 12.
Cách tìm ước và bội
Kí hiệu:
Tập hợp các bội của a kí hiệu là B(a)
Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư(a)
Qui tắc: Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4;
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY. GV thực hiện : Lê Thị Tuyết PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP CAM RANHTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ Cho a, b N, b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b? Cho ví dụ . 1) Cho a, b N, b 0. a b nếu a = b.k (k N). Ví dụ : 12 3 ( vì 12 = 3.4) 2) Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3. KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là : 3k với k N Cho a, b N, b 0. a b nếu a = b.k (k N). Còn cách nói nào khác để diễn đạt quan hệ a b nữa không ? * Ví dụ : 1. Ước và bội ta nói 12 là bội của 3, còn 3 là ước của 12. § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: * Định nghĩa : Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a Khi a b thì ta có cách diễn đạt khác như thế nào ? 12 3, Sè 18 cã lµ béi cña 3 kh«ng ? Cã lµ béi cña 4 kh«ng ? Sè 4 cã lµ íc cña 12 kh«ng ? Cã lµ íc cña 15 kh«ng ? § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: 1. Ước và bội * Ví dụ : 12 3, * Định nghĩa : Sè 4 lµ íc cña 12, kh«ng lµ íc cña 15 ( Vì 12 4; 15 4 ) a là bội của b, b là ước của a. Sè 18 lµ béi cña 3, kh«ng lµ béi cña 4 ( Vì 18 3; 18 4) ?1 ta nói 12 là bội của 3, còn 3 là ước của 12. Câu Đúng Sai 32 là bội của 8 16 là ước của 4 100 là bội của 21 5 là ước của 100 1 là ước của 99 0 là ước của 7 0 là bội của 13 Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong các câu sau : x x x x x x x PHIẾU HỌC TẬP 1 § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: 1. Ước và bội a là bội của b, b là ước của a. 2. Cách tìm ước và bội - Tìm một số là bội của 8? - Tìm một số là ước của 8? a là bội của b, b là ước của a. * Kí hiệu : a) Cách tìm bội Lần lượt nhân 7 với các số 0;1;2;3;4;5; § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: 1. Ước và bội 2. Cách tìm ước và bội * Ví dụ : Tìm tập hợp B(7). Để tìm được các bội của 7 ta làm như thế nào ? Tập hợp các bội của a kí hiệu là B(a ) Tập hợp các ước của a kí hiệu là Ư(a ) a) Cách tìm bội 7 x 0 = 0 7 x 1 = 7 7 x 4 = 28 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35 7 x 3 = 21 là các bội của 7 § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; } * Qui tắc : Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4; * Ví dụ : Tìm tập hợp B(7). Tập hợp B(7) có bao nhiêu phần tử ? Muốn tìm các bội của một số a (a 0) ta làm như thế nào ? Lần lượt nhân 7 với các số 0;1;2;3;4;5; Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40? Giải B(8) ={ 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32 ; 40 ; } Vì x B(8) và x < 40 Nên x { 0 ; 8 ; 16 ; 24 ; 32}. ?2 a là bội của b, b là ước của a. a) Cách tìm bội Lần lượt chia 8 cho các số tự nhiên từ 1 đến 8 để xét xem 8 chia hết cho những số nào . § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: 1. Ước và bội 2. Cách tìm ước và bội * Ví dụ : Tìm tập hợp Ư(8). Để tìm được các số mà 8 chia hết cho các số đó ta làm như thế nào ? b) Cách tìm ước b) Cách tìm ước * Ví dụ : Tìm các ước của 8. là các ước của 8 § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} * Qui tắc : Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đó các số ấy là ước của a 1 4 8 2 Muốn tìm các ước của một số a (a > 1) ta làm như thế nào ? Lần lượt chia 8 cho các số tự nhiên từ 1 đến 8 để xét xem 8 chia hết cho những số nào . Tìm tập hợp Ư(1) và tập hợp B(1) Giải Ư(1) = {1} B(1) ={ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; } ?3 = N 1) Sè 0 lµ béi cña mäi sè tự nhiên kh¸c 0. 3) Sè 1 lµ ư íc cña mäi sè tù nhiªn . Sè 0 kh«ng ph¶i lµ íc cña bÊt cø sè tự nhiên nµo . 4) Sè 1 chØ cã mét ư íc lµ 1. ĐÚNG HAY SAI ? Đúng Đúng Đúng Đúng Chó ý * Sè 0 lµ béi cña mäi sè tự nhiên kh¸c 0. * Sè 1 lµ ư íc cña mäi sè tù nhiªn . * Sè 0 kh«ng ph¶i lµ íc cña bÊt cø sè tự nhiên nµo . * Sè 1 chØ cã mét ư íc lµ 1. § 13. ƯỚC VÀ BỘI Tiết 24: Cách tìm bội của một số b (b ≠ 0) CỦNG CỐ a B(b ) Ư(a ) Cách tìm ước của một số a (a > 1) Lấy số b lần lượt với các số Lấy số a lần lượt cho các số tự nhiên a b b nhân 0; 1; 2; 3; - Kết quả nhân được là bội của b. chia từ 1 đến a. - Nếu a chia hết cho số nào thì số đó là ước của a. Sau khi học về ước và bội , hai bạn học sinh lớp Sáu đã tranh luận : Bình : “ Tớ thấy , để tìm tập hợp Ư(8) ta không cần phải làm đủ cả 8 phép chia vì : khi có 8:1 = 8 ta viết luôn hai ước của 8 là 1 và 8, khi có 8:2 = 4 ta viết luôn hai ước của 8 là 2 và 4. Như vậy , ta không phải thực hiện các phép chia 8 cho 8 và 8 cho 4 nữa .” Hòa : “ Để tìm tập hợp Ư(8), ta phải thực hiện 8 phép chia .” Các em hãy cho biết cách giải nào hợp lí hơn , vì sao ? ? PHIẾU HỌC TẬP 2 ÁP DỤNG Bài tập 113(b, d)/SGK: Tìm các số tự nhiên x, sao cho : b) x 15 và 0 < x 40 d) 16 x Điền các từ “ ước ”, “ bội ” thích hợp vào chỗ “” trong các câu sau : 1. Biết 5.x = y với x, y N* thì : a) 5 là của y, b) y là của x. 2. Một lớp có 36 em chia đều vào các nhóm , thì số nhóm là của 36. 3. Số học sinh của khối Sáu xếp theo hàng 2, hàng 5, hàng 7 đều vừa đủ . Số học sinh của khối Sáu là của 2, của 5, của 7. ước bội ước bội bội bội BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định nghĩa bội và ước . - Nắm vững cách tìm bội và ước của một số . - Làm các bài tâp 111, 112, 113(a, c) - SGK. - Viết sẵn trên giấy các số tự nhiên từ 2 đến 99 như sau : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 - Xem trước bài : “ Số nguyên tố . Hợp số . Bảng số nguyên tố ” CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, THÀNH ĐẠT ! CHÚC CÁC EM LUÔN CHĂM NGOAN, HỌC GiỎI !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_13_uoc_va_boi_le_thi_tuy.ppt