Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Nguyễn Thị Phúc

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

 *Ví dụ

 -Viết số 300 dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1

*Định nghĩa:

 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố

 *Chú ý:

 a.Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó.

 b.Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố

 Lưu ý:

+Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn.

 +Trong quá trình xét tính chia hết,nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,cho3, cho5 đã học

 +Các số nguyên tố được viết bên phải cột,các thương được viết bên trái cột

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 04/04/2022 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố - Nguyễn Thị Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ 
TRƯỜNG THCS YÊN TRẤN 
GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Phúc 
BÀI CŨ 
 Hãy ghép một trong các số 1;2;3 ở cột A với các chữ cái a (hoặc b,c,d) ở cột B cho phù hợp 
CỘT A 
CỘT B 
1. Hợp số 
a. 3;5;7;9 
2.Số nguyên tố 
b. 2;3;5;7 
3.Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 
c. là số tự nhiên lớn hơn 1,có nhiều hơn 2 ước 
d. là số tự nhiên lớn hơn 1,chỉ có 2 ước là 1 và chính nó 
Kết quả: 1-c 2-d 3-b 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Tiết 27 :Phân tích một số ra thừasố nguyên tố 
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? 
 *Ví dụ 
 -Viết số 300 dưới dạng một tích hai thừa số lớn hơn 1 
 Sơ đồ cây: 
 300 
 6 50 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
 hoặc 300 
 3 100 
hoặc 300 
 2 150 
 ........... 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
 - Với mỗi thừa số lại viết dưới dạng tích của hai thừa số lớn hơn 1(nếu có thể) 
 300 300 
 6 50 3 100 
 H 1 H 2 
*Theo phân tích ở mỗi hình 300 bằng các tích nào? 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Ví dụ 
 300 
 6 50 
 2 3 5 10 
 5 2 
 300=6.50 
 =2.3.5.10 
 = 2.3.5.5.2 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Tiết 27 :Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
 *Ví dụ : 
 300 
 2 150 
 3 50 
 5 10 
 2 5 
300=2.150=2.3.50=2.3.5.10= 2.3.5.2.5 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Tiết 27 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
1 .Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? 
 * Định nghĩa : 
 Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố 
 * Chú ý: 
 a.Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số đó. 
 b.Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Tiêt27 :Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
 *Ví dụ: 
 Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố 
 300 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
 300 2 
 150 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
 *Lưu ý: 
 + Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. 
 +Trong quá trình xét tính chia hết,nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,cho3, cho5 đã học 
 +Các số nguyên tố được viết bên phải cột,các thương được viết bên trái cột 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Tiết 27 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố . 
 * Ví dụ 300 2 
 150 2 
 75 3 
 25 5 
 5 5 
 1 
 300=2.2.3.5.5 
 = 2 2 .3.5 2 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
 300 
 6 50 
 2 3 2 25 
 5 5 
 300=6.50=2.3.2.25=2.3.2.5.5 
 = 2 2 .3.5 2 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Tiết 27 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
* Nhận xét : 
 Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được một kết quả 
 Bài tập 1 
 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 
 a. 420 b. 84 c. 285 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
*Kết quả 
 a/420 2 b/84 2 c/285 3 
 210 2 42 2 95 5 
 105 3 21 3 19 19 
 35 5 7 7 1 
 7 7 1 
 1 
 420=2 2 .3.5.7 84=2 2 .3.7 285=3.5.19 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Bài tập 2 
 Một bạn học sinh phân tích các số 120;20;567 ra thừa số nguyên tố như sau: 
 a/120=2.3.4.5 
 b/20=2 2 .5 
 c/567=9 2 .7 
 Em hãy điền câu đúng,sai? 
* Kết quả: 
 a/Sai b/Đúng c/Sai 
 Hãy sửa lại câu sai? 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
*Sửa lại 
 a/120=2 3 .3.5 
 b/567=3 4 .7 
 Bài tập 3 
Cho biết mỗi số 120; 567 có các ước nguyên tố nào? 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
* Kết quả 
 Số 120 có các ước nguyên tố là:2;3;5 
 Số 567 có các ước nguyên tố là:3;7 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
 Bài tập 4 
 Tìm tập hợp các ước của 120 
 *Kết quả; 
 Ư(120)= {1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;24;30; 40;60;120} 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Hướng dẫn về nhà 
1.Học bài 
2.Làm bài 125 a,d,e,g ,127,128 trang50(SGK) 
GV: Nguyễn Thị Phúc 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các emChúc các thầy cô giáo cùng các em mạnh khoẻ 
GV: Nguyễn Thị Phúc 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_15_phan_tich_mot_so_ra_t.ppt
Bài giảng liên quan