Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Đặng Thị Dinh
Ước chung của hai hay
nhiều số là ước của tất cả
các số đó.
Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6).
Cách tìm ƯC(a,b) :
Bước 1: Tìm Ư(a); Ư(b)
Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên.
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất
cả các số đó.
Cách tìm BC(a,b) :
Bước 1: Tìm B(a); B(b)
Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên.
GIÁO VIÊN DẠY: ĐẶNG THỊ DINH NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Viết tập hợp các Ư(4); Ư(6) Bài 2: Viết tập hợp các B(4); B(6) nhỏ hơn 30 Đáp án : Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Đáp án : B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;28 } B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24 } KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Viết tập hợp các Ư(4); Ư(6) Bài 2: Viết tập hợp các B(4); B(6) nhỏ hơn 30 Đáp án : Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Đáp án : B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;28 } B(6) = { 0; 6; 12; 18; 24 } Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. Ước chung a, VD: Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } b, Định nghĩa : (SGK/51) Em hiểu ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } Ta nói các số 1 và 2 là các ước chung của 4 và 6. Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } 1. Ước chung b, Định nghĩa : (SGK/51) Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } Khi nào thì x ƯC ( a,b )? x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Kết luận : x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x 1. Ước chung b, Định nghĩa : (SGK/51) Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là : ƯC (4,6). Ta có : ƯC (4,6) = { 1; 2 } Khi nào thì x ƯC ( a,b,c )? a, VD: Ư(4) = { 1; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1; 2 ; 3; 6 } x ƯC(a,b,c ) nếu a x ; b x và c x Kết luận : x ƯC ( a,b ) nếu a x và b x x ƯC(a,b,c ) nếu a x; b x và c x Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG ?1 Khẳng định sau đúng hay sai ? 8 ƯC (16,40) 8 ƯC (32,28) Đ S Nêu cách tìm ƯC(a,b ) Cách tìm ƯC(a,b ) : Bước 1: Tìm Ư(a ); Ư(b ) Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên . Bài tập hoạt động nhóm Viết tập hợp ƯC (8,16). Nhóm 1,2, 3, 4 Nhóm 5, 6, 7 Viết tập hợp ƯC(6,9,12) Viết tập hợp ƯC (8,16). Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 } Nhóm 5, 6, 7, 8 Ư(16) = { 1; 2; 4; 8; 16 } ƯC(8,16) = { 1; 2; 4; 8 } Nhóm 1,2, 3, 4 Viết tập hợp ƯC(6,9,12) Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Ư(9) = { 1 ; 3; 9 } Ư(12) = { 1; 2; 3;4;6;12 } ƯC(6,9,12) = { 1; 3 } Nếu a b thì Ư(a,b ) = Ư(b ) ? ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN 1. Ước chung 2. Bội chung B(6) = { 0; 6 ;12 ;18 ; 24;... } Ta nói các số 0; 12; 24 là các bội chung của 4 và 6. Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Kí hiệu bội chung của 4 và 6 là : BC (4,6). Ta có : BC(4,6) = { 0; 12 ; 24 ;... } a, Ví dụ : B(4) = { 0; 4 ; 8 ;12 ; 16 ; 20; 24; 28... } a, Ví dụ : B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20; 24 ; 28... } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ;18 ; 24 ;... } 1. Em hiểu thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? Câu hỏi thảo luận 2.Khi nào thì x BC(a,b ); x BC(a,b,c ). x BC ( a,b ) nếu x a và x b x BC(a,b,c ) nếu x a; x b và x c Kết luận : Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó . b, Định nghĩa :(SGK/52 ) ?2 Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng : 6 BC (3, ) Đáp án : 6 BC (3, 6 BC (3, 6 BC (3, ) ) ) 6 BC (3, ) 1 2 3 6 Nêu cách tìm BC(a,b ) ? Cách tìm BC(a,b ) : Bước 1: Tìm B(a ); B(b ) Bước 2: Tìm các phần tử chung của hai tập hợp trên . 4 1 2 Ư(4) 3 6 1 2 Ư(6) ƯC(4,6) Ư(4) = { 1; 2; 4 } Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } Thế nào là giao của hai tập hợp . Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó . A = { 3;4;6} ; B = { 4; 6} ; 3. Chú ý a, Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK/52). b, Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là ; A B c , Ví dụ : Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) B(4) B(6) = BC(4,6) X = { a,b } ; Y = { c} ; X Y = a b X A B = { 4; 6} B 3 A 6 4 Y c Ta tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó . Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào ? 4.Bài tập : 2. Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông : B(6) 1.Viết các tập hợp Ư(8), Ư(12) và ƯC(8,12); Giải : Ta có Ư( 8) = { 1; 2; 4; 8 } ; Ư( 12) = { 1;2; 3; 4; 12 } Ư(8,12)= { 1; 2; 4 } = BC(6,8) B(8) 3. Tìm giao của hai tập hợp X và Y, biết : X = { L, Ơ, P } , Y = { H, O, C } Giải : Ta có X Y = H O Y C L P X Ơ Luật chơi : Có 2 hộp quà khác nhau , trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn . Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra . Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra . HỘP QUÀ MAY MẮN HỘP QUÀ MÀU VÀNG Điền kí hiệu hoặc ô vuông cho đúng : a, 6 ƯC(12,18) b, 4 ƯC(4,6,8) c, 60 BC(20,30) d, 12 BC(4, 6, 8) Kết quả Đúng HỘP QUÀ MÀU TÍM Nếu A là tập hợp các học sinh nam , còn B là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A thì giao của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm tất cả học sinh của lớp 6A. Phát biểu sau đúng hay sai ? Sai Đúng HỘP QUÀ MÀU TÍM Nếu A là tập hợp các học sinh nam , còn B là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6A thì giao của hai tập hợp A và B là tập hợp gồm tất cả học sinh của lớp 6A. Phát biểu sau đúng hay sai ? Sai Phần thưởng là : Điểm 10 Phần thưởng là : Một tràng pháo tay ! Bạn đã trả lời sai HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Nắm vững lí thuyết về ước chung , bội chung , giao của hai tập hợp . Làm bài tập 134, 135, 136 (SGK/53). Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập . CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt