Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Nguyễn Thị Quang
Định nghĩa ước chung: SGK/51
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung
của hai tập hợp ấy
Bài 2: Lớp 6A3 có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Cô giáo muốn chia thành các nhóm học tập(số nhóm lớn hơn 1), sao cho số học sinh nam và số học sinh nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi có thể chia được bao nhiêu nhóm? Mỗi nhóm có bao nhiêu h/s nam, bao nhiêu h/s nữ?
Giải
Vì số học sinh nam và học sinh nữ được chia đều vào các nhóm, nên số nhóm phải là ƯC(24,28)
Ta có: Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8}
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
ƯC(24; 28) = {1; 2; 4}
Chào mừng thầy cô Đến thăm lớp 6A 3 GV thực hiện: Nguyễn Thị Quang Kiểm tra bài cũ Bài 1: Nêu cách tìm cách ước số của a lớn hơn 1 Viết tập hợp Ư(4) và Ư(6 Đáp án 1;2 ; Bài 1 : Ư(4 ) = 4 Ư (6) = ; 3; 6 1;2 Các số 1; 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 . Bài 2 : B (4) = 4; 8; 16; 20; ; 28; 0 ; 12 ; 24 B(6) = 6; 18; ; 0 ; 12 ; 24 Đáp án Bài 2: Nêu cách tìm cách bội số của a khác 0 Viết tập hợp B(4) và B(6 Các số 0; 12; 24 vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 . 1; 2 ; ¦ (4) = 4 ¦ (6) = ; 3; 6 1; 2 C¸c sè 1; 2 võa lµ íc cña 4 võa lµ íc cña 6. Ta nãi 1 vµ 2 lµ c¸c íc chung cña 4 vµ 6. Kí hiệu ƯC(4; 6) Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. x Ư C(a , b) nếu a x vaø b x Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung a/ Ví dụ : viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp các ước của 6 b/ Định nghĩa ước chung : SGK/51 * Tổng quát Ư(4 ) ={ ; ; 4} Ư(6 ) ={ ; ; 3; 6} Ư(8 ) = 1 1 1 2 2 2 ƯC(4 ; 6; 8) = { 1 ; 2 } { ; ; 4; 8} x ƯC(a,b,c ) nếu a x , b x và c x Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung Khẳng định sau đúng hay sai? 8 ƯC(16 ; 40) 8 ƯC(32 ; 28) ?1 Đúng Vì : 16 8 và 40 8 Sai Vì : 32 8 và 28 8 1/ Ước chung Tiết 29. Ước chung và bội chung c/ Vận dụng Baøi taäp 134/53 (SGK) Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng : a / 4 ƯC(12 ; 18) b/ 6 ƯC(12 ; 18) c/ 2 ƯC(4 ; 6; 8) d/ 4 ƯC(4 ; 6; 8) Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung Béi chung cña hai hay nhiÒu sè lµ béi cña tÊt c¶ c¸c sè ® ã . B(4) = { 0 ; 4; 8; 12 ; 16; 20; 24 ; 28.} B(6) = { 0; 6; 12 ; 18; 24 ; 30; .} C¸c sè : 0 ; 12 ; 24 ; ... Võa lµ béi cña 4, võa lµ béi cña 6. ta nãi chóng lµ c¸c béi chung cña 4 vµ 6. Kí hiệu : BC(4,6) x BC(a , b) Nếu x a vaø x b Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung 2/ Bội chung a/ Ví dụ : Tìm tập hợp A các bội của 4 và tập hợp B các bội của 6 b/ Định nghĩa bội chung : SGK/52 * Tổng quát B(4) = { ; 4; 8 ; ; 16 ; 20; ; } B(6) = { ; 6; ; 18; ; } B(3) = 12 0 24 BC(3,4,6) = { 0 ; 12 ; 24 ; } { ; 3; 6 ; ; 15; 18; 21; ;} 12 0 24 12 0 24 x BC(a,b,c ) neáu x a , x b vaø x c Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung 2/ Bội chung Ho¹t ®éng nhãm ?2. Điền số thích hợp vào ô vuông để được khẳng định đúng 6 BC (3; ) 1 6 BC (3; ) 2 6 BC (3; ) 3 6 BC (3; ) 6 6 BC (3; ) Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung 2/ Bội chung c/ Vận dụng Baøi taäp 134/53 (SGK) h/ 12 BC(4,6,8) j/ 24 BC(4,6,8) e/ 80 BC(20,30) g/ 60 BC(20,30) Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung 2/ Bội chung Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng : 3 6 1 2 ¦(6) ¦C(4,6) Vậy giao của hai tập hợp là gì ? Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp ấy - Kí hiệu : Giao của hai tập hợp A và B là A B Tập hợp ƯC(4,6 ) ={1;2} là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư¦(6) 1 2 4 Ư(4) Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung 2/ Bội chung 3/ Chú ý Khi Các phần tử của tập hợp B có trong tập hợp A Ví dụ : A = {3; 4;6 } ; B = { 4;6 } 3/ Chú ý B A B = {4;6} = B B là tập con của Tập hợp A khi nào Tr©u Bß Lîn Gµ VÞt M N M N = M = { Tr©u, bß, lîn} N = {Gµ , vÞt} Ta nãi hai tËp hîp M vµ N kh«ng giao nhau ? 3/ Chú ý C©u 2 : A . 8 BC(6 ; 8) B. 24 BC(6; 8) C. 12 BC(6 ; 8) D. 16 BC(6; 8) Bài tập củng cố : Bài 1 : Khoanh trßn vµo ph¬ng ¸n tr ¶ lêi ® óng trong c¸c c©u sau : C©u 1 : 2 ¦ C(4; 6; 8) B. 4 ¦ C(4; 6; 8) C. 3 ¦ C(4; 6; 8) D. 5 ¦ C(4; 6; 8) Tiết 29. Ước chung và bội chung 1/ Ước chung 2/ Bội chung 3/ Chú ý Bài 2 : Lớp 6A 3 có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ. Cô giáo muốn chia thành các nhóm học tập(số nhóm lớn hơn 1), sao cho số học sinh nam và số học sinh nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi có thể chia được bao nhiêu nhóm? Mỗi nhóm có bao nhiêu h/s nam, bao nhiêu h/s nữ? Giải Vì số học sinh nam và học sinh nữ được chia đều vào các nhóm, nên số nhóm phải là ƯC(24,28) Ta có : Ư(24 ) = { 1 ; 2 ; 3; 4 ; 6; 8} Ư(28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7; 14; 28} ƯC(24 ; 28) = { 1 ; 2 ; 4 } Ví số nhóm lớn hơn 1 nên có thể chia thành 2 hoặc 4 nhóm, với số học sinh nam và học sinh nữ trong mỗi nhóm như sau: Cách chia Số học sinh nam Số học sinh nữ 2 nhóm 12 14 4 nhóm 6 7 Ước chung và bội chung Chú ý Ước chung Bội chung Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Liệt kê các ước của mỗi số rồi tìm các phần tử chung của các tập hợp ước đó Liệt kê các bội của mỗi số rồi tìm các phần tử chung của các tập hợp bội đó - Học thuộc định nghĩa ước chung, bội chung - Làm bài tập 135, 136, 138/53, 54 sgk. Bài 171/23 sbt Hướng dẫn về nhà KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ Chóc c¸c em ch¨m ngoan häc giái .
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt