Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Phan Thị Thanh Hương
Như vậy: Để tìm ước chung của hai hay nhiều số,
ta viết tập hợp các ước của từng số rồi tìm những phần tử
chung nằm trong các tập hợp đó
Như vây: Để kiểm tra một số có là ƯC của hai hay nhiều số
không ta xét xem các số đó có chia hết cho số này không
Như vây: Để kiểm tra một số có là ƯC của hai hay nhiều số
không ta xét xem các số đó có chia hết cho số này không
Chào mừng các thầy cô về dự giờ môn toán lớp 6b Tiết 30 . ư ớc chung và bội chung GV : Phan thị thanh hƯƠNg Tiết 30 . ư ớc chung và bội chung 1. Ư ớc chung : Ví dụ : Ư ớc chung của hai hay nhiều số là ư ớc của tất cả các số đó. Tập hợp ư ớc chung của a và b kí hiệu là Ư C(a,b ) Nh ư vậy : Để tìm ư ớc chung của hai hay nhiều số , ta viết tập hợp các ư ớc của từng số rồi tìm những phần tử chung nằm trong các tập hợp đó Vận dụng Tìm ƯC(6 , 9) Tìm ƯC(8, 12, 20) Không viết tập hợp ư ớc chung , hãy xét xem : Số 8 có thuộc ƯC(16,40) không ? Vì sao ? Số 8 có thuộc ƯC(32,28) không ? Vì sao ? Tr ả lời a) 8 ƯC(16 , 40) vì 16 8 và 40 8 b) 8 ƯC( 32, 28) vì 32 8 nhưng 28 8 ?1 a) 8 ƯC(16,40) b) 8 ƯC( 32, 28) Đ úng Sai Khẳng đ ịnh sau đ úng hay sai ? a) 8 ƯC(16 , 40) vì 16 8 và 40 8 b) 8 ƯC( 32, 28) vì 32 8 nhưng 28 8 Bài 134 Đ iền kí hiệu hay vào ô vuông cho đ úng : a/ 4 ƯC(12,18) b/ 6 ƯC(12,18) c/ 2 ƯC(4,6,8) d/ 4 ƯC(4,6,8) Nh ư vây : Để kiểm tra một số có là ƯC của hai hay nhiều số không ta xét xem các số đó có chia hết cho số này không 1. Ư ớc chung : Ví dụ : - Tập hợp bội chung của a và b kí hiệu là BC(a,b ) 2. Bội chung Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Tiết 30 . ư ớc chung và bội chung Đ iền kí hiệu hay vào ô vuông a/ 80 BC(20 , 30) c / 12 BC(4, 6, 8) b/ 60 BC (20 , 30) d/ 24 BC(4, 6, 8) 2. Đ iền số thích hợp vào ô vuông 6 BC (3; ) 1 6 BC (3; ) 2 6 BC (3; ) 3 6 BC (3; ) 6 6 BC (3; ) Em hãy đ iền vào chỗ ...... để hoàn thành lời giải bài toán trên BC(2 , 3) 0;2;4;6;8;10;12;14;16; 0;3;6;9;12;15;18; 0;6;12;18;... 0;6;12 BC(2 , 3) Tìm các số tự nhiên x sao cho x 2 ; x 3 và x < 15 Giải : Vì x 2 và x 3 nên x ................. Ta có : B( 2 ) = {........................................} B (3) = {.........................................} BC(2,3) = {........................................} Vì x .................và x <15 nên x {..... } Bài toán 3.Chú ý 3 6 1 2 Ư(6) ƯC(4,6) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp ấy - Kí hiệu : Giao của hai tập hợp A và B là A B Tập hợp ƯC(4,6) ={1;2} là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) 1 2 4 Ư(4) Ví dụ : A = {3; 4;6 } ; B = { 4;6 } 4 6 3 A B Khi B là tập con của tập A th ì A giao B chính là tập con B A B = ? A B = {4;6} = B Trâu Bò Lợn Gà Vịt M N M N = M = { Trâu , bò , lợn } N = {Gà , vịt } Ta nói hai tập hợp M và N không giao nhau ? Trò chơi hộp quà may mắn Luật chơi : Có 3 hộp qu à khác nhau , trong mỗi hộp qu à chứa một câu hỏi và 1 phần qu à hấp dẫn . Mỗi tổ sẽ đư ợc chọn một hộp qu à. Nếu bạn nào tr ả lời đ úng th ì sẽ đư ợc nhận qu à. Nếu tr ả lời sai , cơ hội sẽ dành cho các bạn còn lại trong tổ . Nếu tổ đó không tr ả lời đư ợc , cơ hội dành cho các bạn trong tổ khác . Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây Hộp qu à màu xanh Khẳng đ ịnh trên đ úng hay sai ? Đ úng Sai Câu hỏi : Cho A: tập hợp các số tự nhiên chẵn B : tập hợp các số tự nhiên lẻ A B : Là tập hợp tất cả các số tự nhiên Bạn tr ả lời đ úng rồi Rất tiếc ! Bạn tr ả lời sai rồi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Phần thưởng của bạn là : Một chuyến đi thăm khu di tớch lịch sử Hoàng Hoa Thỏm Hộp qu à màu tím Câu hỏi : Cho M = {1 ; 4 }, N = {1; 2; 3; 4 } Hãy chọn khẳng đ ịnh đ úng trong các khẳng đ ịnh sau : M N = { 2 ; 3} M N = {1 ; 4} M N = { 1; 2 ; 3; 4} M N = A B C D Sai rồi Sai rồi Sai rồi Đ úng rồi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Phần thưởng của bạn là : Một buổi đi thăm phũng truyền thống của nhà trường Hộp qu à màu vàng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Câu hỏi : Trong các khẳng đ ịnh sau , khẳng đ ịnh nào sai ? A B C Nếu 8 x; 10 x và 14 x th ì x ƯC(8,10,14) Nếu a 3 ; a 5 và a 7 th ì a BC(3,5,7 ) 6 BC (6,12,24) Sai rồi Đỳng rồi Sai rồi Phần thưởng của bạn là : Một tràng pháo tay + một đ iểm 10 + 10 bài toán thực tế Đề bài : Lớp 6A có 24 bạn nam và 18 bạn nữ. Cô giáo muốn chia các bạn thành các nhóm học tập ( số nhóm lớn hơn 1 ) sao cho số nam và số nữ trong các nhóm đ ều nhau . Hỏi có thể chia thành bao nhiêu cách ? Tính số nam và số nữ trong mỗi nhóm 24 nam 18 nữ chia x nhóm chia x nhóm x Ư(24) x Ư(18) x ƯC(24,18) Hướng dẫn } bài toán thực tế Đề bài : Lớp 6A có 24 bạn nam và 18 bạn nữ. Cô giáo muốn chia các bạn thành các nhóm học tập ( số nhóm lớn hơn 1 ) sao cho số nam và số nữ trong các nhóm đ ều nhau . Hỏi có thể chia thành bao nhiêu cách ? Tính số nam và số nữ trong mỗi nhóm Các bước giải +) Tìm Ư(24 ) ; Ư(18) +) Tìm ƯC(24 , 18 ) +) Lập bảng : Với mỗi ư ớc chung ta có một cách chia nhóm Từ đó tính đư ợc số nam và số nữ trong mỗi nhóm ( Chú ý số nhóm phải lớn hơn 1) Lời giải Vì số nam và số nữ đư ợc chia đ ều cho các nhóm nên số nhóm phải thuộc ƯC(24,18) Ta có Ư(24) = { 1;2;3 ;4; 6 ;8;12;24} Ư(18) = { 1;2;3 ; 6 ;9;18} ƯC(24, 18) = { 1; 2; 3; 6 }. Vậy ta có thể chia thành 2,3 hoặc 6 nhóm ( Số nhóm lớn hơn 1 ) Cách chia Số nam (24 bạn) Số nữ (18 bạn) 2 nhóm 3 nhóm 6 nhóm 12 8 4 9 6 3 Hướng dẫn về nh à Học thuộc đ ịnh nghĩa ư ớc chung , bội chung , giao của hai tập hợp . Làm bài tập : 135; 136; 137; 138 ( SGK. T53,54) Bài 169;170;171;174 ( SBT. T23) Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập Xin cảm ơn quý thầy cô ! 1 . Nêu cách tìm ư ớc của một số ? Tìm Ư(4) ; Ư(6)? 2 . Nêu cách tìm bội của một số ? Tìm B(4) ; B(6) ? Ư(4) = { 1; 2 ; 4} Ư(6) = { 1; 2 ; 3 ; 6} Kiểm tra bài cũ B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; }
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt