Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 16: Ước chung và bội chung - Trần Đại Nghĩa
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
iền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng.
Gọi M là giao của hai tập hợp A và B
Em hãy dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với tập hợp A và B
ìm ƯC(6;9), BC(6;5)
Ư(6) = {1;2;3;6}; Ư(9)= {1;3;9}
ƯC(6;9) = {1;3}
Người thực hiện : Nguyễn Phương Nam Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ toán lớp 6b Giáo viên: Trần Đại Nghĩa Tổ khoa học Tự Nhiên Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ toán lớp chúng ta hôm nay Số học 6 Tiết 29 - Ước chung và bội chung Câu 1: Nêu cách tìm ư ớc của 1 số ? Tìm các ư (4) ; ư (6) ; ư (12) ? Câu 2: Nêu cách tìm bội của 1 số ? Tìm các B (4) ; B (6) ; B (3) ? Kiểm tra bài cũ : Ta có thể tìm các ư ớc của a (a>1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đ ến a để xét xem a chia hết cho những số nào , khi đ ó các số ấy là ư ớc của a. Ư(4) = { 1;2;4 }; Ư( 6) = { 1;2;3;6 } Ư(12) = { 1;2;3;4;6;12 } Trả lời Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đ ó lần lượt với 0, 1, 2, 3 B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24; } ; B(6 ) = { 0;6;12;18;24; } B(3) = { 0;3;6;9;12;15;18;21;24; } Trả lời Đ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó . Khẳng định sau đúng hay sai? 8 ƯC(16; 40); 8 ƯC(32; 28); ?1 S ?2 Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. Điền số vào ô vuông để được một khẳng định đúng. 6 BC(3; ) 6 BC(3; ) 3 6 BC(3; ) 4 6 BC(3; ) 2 6 BC(3; ) 1 Các kết quả Giao của hai tập hợp là một tập hợpgồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. 4 1 2 Ư(4) 3 6 Ư(6) ƯC(4,6) Ta tìm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Muốn tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào? Bài tập *)Cho các tập hợp: A = 3; 4; 6 B = 3; 4 X = a; b Y = c Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: b. A B = 4 c. A B = 6 3;4 d. A B = a. A B = 3 1 . a. X Y = a 2. d. X Y = b b. X Y = c c. X Y = Em hãy dùng kí hiệu để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M với tập hợp A và B Trả lời: Gọi M là giao của hai tập hợp A và B M A và M B A . 4 . 6 B . a . b . c Y X Phiếu học tập 1) Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đ úng a) 4 ưc(12, 18) b ) 6 ƯC(12, 18) c ) 2 ƯC(4, 6, 8) d ) 4 ƯC(4, 6, 8) e ) 80 BC(20, 30) g ) 60 BC(20, 30) h ) 12 BC(4, 6, 8) i ) 24 BC(4, 6,8 ) 2) Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống: a 6và a 5 a .. 200 b và 50 b b .. c 5 ; c 7 và c 11 c .. BC(6;5) ƯC(50;200) BC(5;7;11) 3) Tìm ƯC(6;9), BC(6;5) Ư(6) = {1;2;3;6}; Ư(9)= {1;3;9} ƯC(6;9) = {1;3} B(6) = {0;6;12;18;24;30;36;} B(5) = {0;5;15;20;25;30;35;40;} BC(5) = {0;30;} Luật chơi : Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. hộp quà may mắn Hộp quà màu vàng Khẳng định sau đúng hay sai: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố còn N là tập hợp các số tự nhiên. Khi đó giao của hai tập hợp P và N là tập hợp P. Đúng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hộp quà màu xanh Nếu A là tập hợp các học sinh nam còn C là tập hợp các học sinh nữ của lớp 6B thì giao của hai tập hợp A và C là tập hợp gồm tất cả các học sinh của lớp 6B. Sai Đúng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hộp quà màu Tím Đúng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Gọi M là giao của hai tập hợp B (6) và B (9). Khi đó M là tập hợp con của hai tập hợp A và B. Phần thưởng là: điểm 10 Phần thưởng là: Một tràng pháo tay! Phần thưởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt” để giảI trí. Hướng dẫn về nhà 1- Học kĩ lí thuyết về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp . 2- Làm bài tập 134; 135; 136.(SGK – trang 53). 3- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập: Mỗi cá nhân chuẩn bị: + Ôn tập để nắm chắc lý thuyết. + Đọc và làm các bài tập 137; 138 trang 53;54. xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo và các em !
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.ppt