Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Lê Cường

Bội chung nhỏ nhất của 2 số a và b kí hiệu là BCNN(a; b)

Tất cả các bội chung đều là bội của bội chung nhỏ nhất.

Chú ý: Với mọi số tự nhiên a; b ta có:

BCNN (a; 1) = a; BCNN (a; b; 1) = BCNN (a; b)

Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1; ta thực hiện 3 bước sau:

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng,

Bước 3: Tính tích của các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 02/04/2022 | Lượt xem: 163 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 18: Bội chung nhỏ nhất - Lê Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1 
BÀI THI 
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
GIÁO VIÊN : LÊ CƯỜNG 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Muốn tìm bội của một số ta làm sao? 
Tìm B(4); B(6); BC(4; 6) 
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;..} 
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;.} 
BC(4; 6) = {0; 12; 24; 36; .} 
0 
0 
12 
12 
24 
24 
36 
36 
Giải: 
12 
Số 12 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của 4 và 6. 
12 là bội chung nhỏ nhất của 4 và 6. 
Bài 18: 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
Bài 18: 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
I/ Bội chung nhỏ nhất là gì? 
Bội chung nhỏ nhất của 2 hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 
trong tập hợp các bội chung của các số đó 
* Nhận xét: 
Tất cả các bội chung đều là bội của bội chung nhỏ nhất. 
* Bội chung nhỏ nhất của 2 số a và b kí hiệu là BCNN(a; b) 
Ví dụ: BCNN (4; 6) = 12 
* Chú ý: Với mọi số tự nhiên a; b ta có: 
BCNN (a; 1) = a; BCNN (a; b; 1) = BCNN (a; b) 
Ví dụ: BCNN (5; 1) = 5; BCNN (4; 6; 1) = BCNN (4; 6) = 12 
Bài 18: 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
II/ Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 
Ví dụ: Tìm BCNN (8; 18; 30) 
BCNN (8; 18; 30) = 
= 360 
Muốn tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1; ta thực hiện 3 bước sau: 
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng , 
Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố 
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 
Tính tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó 
Bước 3 : Tính tích của các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm. 
Bài 18: 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN? 
CÁCH TÌM ƯCLN 
CÁCH TÌM BCLN 
B.1 :Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 
B.1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. 
Giống nhau bước 1 
B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung. 
B.2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. 
Khác nhau bước 2 chỗ nào nhỉ? 
chung. 
chung và riêng 
B.3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất của nó. 
B.3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. 
Lại khác nhau ở bước 3 chỗ nào? 
số mũ nhỏ nhất 
số mũ lớn nhất 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
Bài 18: 
Tìm BCNN (8; 12); BCNN(5; 7; 8); BCNN(12; 16; 48) 
* Chú ý: 
1/ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. 
Ví dụ: 3 số 5; 7; 8 không có thừa số nguyên tố chung nên BCNN(5; 7; 8) = 5.7.8 = 280 
2/ Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của chúng là số lớn nhất ấy. 
Ví dụ: Xét 3 số 12; 16; 48, ta có 48 chia hết cho cả 12 và 16 nên BCNN(12; 16; 48) = 48. 
24 
280 
48 
Bài 18: 
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT 
III/ Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN: 
Để tìm bội chung của các số, ta có thể tìm BCNN của chúng, rồi tìm các bội của BCNN đó. 
Ví dụ: Cho A ={ } 
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. 
Giải: 
Theo đề bài ta có x BC(8; 18; 30) và x < 1000. 
30 = 2.3.5 
BCNN(8; 18; 30) = 
BC(8; 18; 30) = B(360) = {0; 360; 720; 1080;} 
Vậy A = {0; 360; 720} 
360.0 
360.1 
360.2 
360.3 
Chào tạm biệt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_18_boi_chung_nho_nhat_le.ppt