Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con (Bản hay)

Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng

Tập hợp rỗng được kí hiệu là :

Ví dụ :

Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2 là tập hợp rỗng .

Tập hợp các học sinh từ 15 tuổi trở lên trong lớp 6.2 cũng là tập hợp rỗng

Một tập hợp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử,có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào !

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B

 

ppt6 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 29/03/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BAØI 4: 
Số phần tử của một tập hợp.Tập hợp con. 
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? 
1.Số phần tử của một tập hợp. 
Cho các tập hợp sau : 
Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? 
Tập hợp B ; C ; N có bao nhiêu phần tử ? 
Tập A có một phần tử. 
Tập B có hai phần tử. 
Tập C có một trăm phần tử. 
Tập N có vô số phần tử. 
?1 
Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? 
E = { bút ; thước }. 
Tập D có một phần tử. 
Tập E có hai phần tử. 
Tập H có mười một phần tử. 
?2 
Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 . 
Có số tự nhiên x nào cộng với 5 bằng 2 không ? 
Không có số tự nhiên x nào khi cộng với 5 bằng 2. 
H = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10} 
 Chú ý : 
 Tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng 
 T ập hợp rỗng được kí hiệu là : 
Þ 
Ví dụ : 
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 2 là tập hợp rỗng . 
 Ghi nhớ 
Một tập hợp có thể có một phần tử,có nhiều phần tử,có vô số phần tử,cũng có thể không có phần tử nào ! 
Tập hợp các học sinh từ 15 tuổi trở lên trong lớp 6.2 cũng là tập hợp rỗng 
2.Tập hợp con. 
E 
F 
E = { x ;y }. 
F = { x ; y ; c ; d }. 
Cho hai tập hợp : 
Có nhận xét gì về số các phần tử của tập hợp E so với tập hợp F ? 
-Số phần tử của F nhiều hơn số phần tử của E 
-Mọi phần tử của E đều nằm trong F. 
Khi đó ta nói rằng E là tập con của F . 
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B 
Ví dụ : 
Tập hợp D gồm các học sinh nam trong lớp 6.2 là tập hợp con của tập hợp G gồm tất cả các học sinh lớp 6.2 
Tập hợp H gồm các học sinh trong tổ 1 là tập hợp con của tập hợp K gồm tất cả các học sinh lớp 6.2 
Kí hiệu : 
hay : 
Dùng để chỉ : 
A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A. 
Lưu ý : Nếu : 
và 
Thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau ,kí hiệu là : 
 A = B 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_4_so_phan_tu_cua_mot_tap.ppt