Bài giảng Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 5: Phép cộng và phép nhân - Trường THCS Kim Lan
Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số , ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số .
Bài 28 – trang 16 – SGK :
Đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút , hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ thành hai phần , mỗi phần có sáu số . tính tổng các số ở mỗi phần , em có nhận xét gì ?
10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3
= (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1)
= 13 + 13 + 13 = 13 . 3 = 39 .
4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
= (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7)
= 13 + 13 + 13 = 13 . 3 = 39
Nhận xét : Tổng các chữ số ở hai phần bằng nhau và bằng 39 .
Trường Trung học cơ sở Kim Lan Số học lớp 6 Năm học 2010 - 2011 Kiểm tra bài cũ Hãy tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài 32 m và chiều rộng 25 m . Để tính chu vi của hình chữ nhật em làm như thế nào ? Để tính diện tích của hình chữ nhật em làm như thế nào ? Chu vi của hình chữ nhật là : (25 + 32) 2 = 114 (m). Diện tích hình chữ nhật là : 32 25 = 800 (m 2) . Bài giải : Nếu gọi chiều dài của hình chữ nhật là a và chiều rộng là b , hãy viết công thức tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật ? P = (a + b) 2. (P là chu vi) S = a b . ( S là diện tích) Công thức : Tiết 6 5. phép cộng và phép nhân Năm học 2010 - 2011 Khi giải bài toán trên ta đã thực hiện những phép tính nào ? Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì giống nhau . Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi mở đầu đó . Tiết 6 : Đ 5 . phép cộng và phép nhân 1 . Tổng và tích của hai số tự nhiên : Nhắc lại cách tính tổng và tích của hai số tự nhiên đã học ở tiểu học . a + b = c a b = d Phép cộng Phép nhân (số hạng) (số hạng) (tổng) (thừa số) (thừa số) (tích) = = . + Người ta dùng dấu “ ” hoặc dấu “ . ” để chỉ phép nhân . Ví dụ : a . b = ab ; 4 . x . y = 4xy . ?1 Điền vào chỗ trống : a 12 21 1 b 5 0 48 15 a + b a . b 0 21 49 17 60 0 48 0 15 Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số , ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số . ?2 Điền vào chỗ trống : Tích của một số với số 0 thì bằng Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0 0 a 12 21 1 b 5 0 48 15 a + b a . b 0 21 49 17 60 0 48 a 15 0 Vận dụng : Tìm x , biết : a) x . 10 = 0 ; b) (x – 20) . 15 = 0 . Giải : Theo nhận xét b) ta có : a) x . 10 = 0 x = 0 b) (x – 20) . 15 = 0 x – 20 = 0 x = 20 Cộng Nhân Tính chất Phép tính Giao hoán Kết hợp Cộng với số 0 Nhân với số 1 Phân phối của phép nhân đối với phép cộng a .( b + c ) = a b + a c a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a = a a . b = b . a (a . b) . c = a . (b . c) a . 1 = 1 . a = a 2 . Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên : Hãy phát biểu bằng lời tính chất nêu trên . 46 + 17 + 54 ; 3 . Vận dụng : .Tính nhanh : ?3 Giải á p dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng : a) 46 + 17 + 54 = 46 + 100 + 17 = 117 17 ) ( 54 + = Tính quãng đường một ô tô đi từ Hà nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt trì . Giải c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64) = 87 . 100 = 8700 b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37 = 100 . 37 = 3700 Bài 26 – trang 16 – SGK : Vĩnh Yên Hà Nội ViệtTrì Yên Bái 19km 54km 82km b) 4 . 37 . 25 ; c) 87 . 36 + 87 . 64 . Bài giải : Quãng đường ô tô từ Hà Nội lên Yên Bái dài là : 54 + 19 + 82 = 155 (km) Đáp số : 155km . Bài 28 – trang 16 – SGK : Đồng hồ chỉ 9 giờ 18 phút , hai kim đồng hồ chia mặt đồng hồ thành hai phần , mỗi phần có sáu số . tính tổng các số ở mỗi phần , em có nhận xét gì ? Bài giải : 10 + 11 + 12 + 1 + 2 + 3 = (10 + 3) + (11 + 2) + (12 + 1) = 13 + 13 + 13 = 13 . 3 = 39 . b) 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = (4 + 9) + (5 + 8) + (6 + 7) = 13 + 13 + 13 = 13 . 3 = 39 Nhận xét : Tổng các chữ số ở hai phần bằng nhau và bằng 39 . 12 6 7 8 9 3 2 4 5 1 11 10 Bài 27 – SGK – trang 16 : á p dụng các tính chấtcủa phép cộng và phép nhân để tính nhanh : a) 86 + 357 + 14 ; b) 72 + 69 + 128 ; c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 ; d) 28 . 64 + 28 . 36 . Bài giải : 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 ; 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 ; 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (2 . 5) . 27 = 100 . 10 . 27 = 1000 . 27 = 27 000 ; d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28 . (64 + 36) = 28 . 100 = 2800 . - Học thuộc các tính chất của phép cộng và phép nhân để vận dụng làm bài tập . Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi . Làm các bài tập 28 ,29 ,30 (SGK – trang 16 , 17) và các bài 43 ,44 ,45 (SBT – trang 8) Hướng dẫn học ở nhà : Chúc các em học tập đạt kết quả tốt
File đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_5_phep_cong_va_phep_nhan.ppt